Cây trồng
Mức độ bón phân của các nơng hộ Khuyến cáo mức bón phân
N (kg/ha) P2O5 (kg/ha) K2O (kg/ha) Phân chuồng (tấn/ha) N (kg/ha) P2O5 (kg/ha) K2O (kg/ha) Phân chuồng (tấn/ha) Lúa xuân 112,92 93,36 72,79 5-8 100-120 72-80 104-116 8-10 Lúa mùa 93,36 62,26 52,55 5-8 100-120 72-80 104-116 8-10 Khoai lang 81,29 141,57 79,14 5-7 50-60 40-48 70-87 10-15 Khoai tây 114,17 78,33 117,50 5-7 55-70 40-48 70-87 10-15 Ngô 116,61 85,85 91,68 6-7 115-138 64-80 87-98 8-10 Rau các loại 177,91 101,77 115,02 5-7 80-120 60-80 80-90 10-15 Lạc 78,31 63,20 46,88 6-7 15-20 40-48 116-127 8-10 Sắn 80,94 78,13 66,98 4-6 150-160 70-80 150-160 10-15 Mía 141,5 384,04 191,84 3-5 160-207 80-112 174-290 15-20 Chè 100 49 100 2-3 55-70 80 70-92 15-20 Chuối 182,66 380,02 100,25 6-8 145-150 40-41 315-317 10-15 Ổi 194,44 349,44 194,44 6-8 77-115 225-350 35-40 35-40
4.3.4.3. Tình hình sử dụng thuốc BVTV
Khi điều tra mức độ sử dụng thuốc bảo về thực vật, kết quả so sánh với tiêu chuẩn sử dụng thuốc BVTV trên cây lúa và cây rau, màu của Chi cục BVTV thành phố Hà Giang cung cấp, chúng tơi có kết quả tại Bảng 4.13.
Bảng 4.13. Lƣợng thuốc bảo về thực vật sử dụng thực tế và khuyến cáo
Cây
trồng Tên thuốc
Thực tế Khuyến cáo
Liều lƣợng Cách ly Liều lƣợng Cách ly
(Kg/ha/lần) (ngày) (Kg/ha/lần) (ngày)
Lúa Bassa50SD 0,65 15 0,8 14
Lúa Victory 585EC 0,4 7 0,6-0,7 -
Lúa Anvil 5SCê 0,6 10 0,5-1 14
Lúa Delfin WG 0,4 7 0,6-0,7 1
Ngô, lạc Victory 585EC 0.5 - 0,6 (lít/ha) -
Mía Victory 300EC 0,5 - 0,8-1,2 (lít/ha)
Rau Exin 2.0SC 0,5 15 0,5-0,7 (lít/ha) 15
Chè Genol 0,5 7 0,6-0,8(lít/ha) 7
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra nông hộ 2017 & Chi cục BVTV tỉnh Hà Giang - Các LUT 2 lúa, LUT 2 lúa – 1 màu, các hộ thường phun từ 1-2 lần thuốc BVTV để trừ sâu bệnh, thuốc được sử dụng đúng chủng loại và có xuất xứ rõ ràng. Liều lượng các hộ sử dụng không vượt quá tiêu chuẩn.
- Đối với LUT chuyên rau vì thành phố đang xây dựng mơ hình trồng rau sạch, an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP nên rất hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu bênh, các hộ nông dân được điều tra thực tế cho biết thay vì dùng các thuốc trừ sâu trong danh mục bị cấm thì đối với nhưng loại ra bị sâu bệnh họ dùng các loại thuốc trừ sâu sinh học điển hình như Exin 2.0SC.
- LUT rừng sản xuất là LUT mà người dân không sử dụng thuốc BVTV vì thứ nhất việc sử dụng thuốc BVTV cho cây keo rất tốn kém về kinh tế và gây ô
nhiễm nguồn nước, thứ 2 đây là LUT chưa được người dân chú trọng nhiều vì chủ yếu họ trồng là để phủ xanh đất trống và góp phần tăng thêm thu nhập bên cạnh các nguồn thu từ những sản phẩm nơng nghiệp chính khác.
* Đánh giá tổng hợp hiệu quả môi trường của các LUT
Từ những phân tích trên và phân cấp mức độ đánh giá hiệu quả môi trường sử dụng đất. Chúng tôi đánh giá hiệu quả môi trường của các loại hình sử dụng đất trên địa bàn thành phố, những LUT có hiệu quả mơi trường cao là LUT có mức sử dụng phân bón, thuốc BVTV nằm trong định mức của Trung tâm khuyến nông và Chi cục bảo vệ thực vật của địa phương; và có khả năng che phủ đạt > 70%; LUT có hiệu quả mơi trường trung bình là LUT có mức sử dụng phân bón vượt định mức, lượng thuốc BVTV sử dụng dưới định mức và tỷ lệ che phủ từ 50 - 70%; LUT có hiệu quả môi trường thấp là LUT sử dụng phân bón dưới định mức, lượng thuốc BVTV vượt định mức và tỷ lệ che phủ < 50%.
Bảng 4.14. Bảng tổng hợp hiệu quả môi trƣờng của các LUT thành phố Hà Giang LUT kiểu sử dụng đất T lệ che phủ Thuốc BVTV Phân bón Tổng điểm Đánh giá
Chuyên rau Các loại rau 3 3 1 7 Trung bình
Cây ăn quá Chuối 3 3 1 7 Trung bình
Ổi 3 3 1 7 Trung bình
Cây CNHN Mía 3 2 1 6 Trung bình
Chuyên lúa lúa xuân - lúa mùa 2 2 1 5 Trung bình
2 lúa – 1 màu lúa xuân - lúa mùa - khoai lang
3 2 1 6 Trung bình
lúa xuân - lúa mùa - khoai tây
3 2 1 6 Trung bình
Chuyên màu Ngô – lạc 2 2 2 6 Trung bình
Sắn 3 2 1 6 Trung bình
Cây CNLN Chè 3 2 1 6 Trung bình
Rừng sản xuất Keo 3 3 1 7 Trung bình
4.3.5. Đánh giá tổng hợp hiệu quả các LUT
Dựa vào đánh giá hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội, hiệu quả môi trường chúng tôi tiến hành đánh giá tổng hợp mức độ hiệu quả của các LUT như sau:
- Tiểu vùng 1: Nhìn chung với sự lựa chọn các loại hình sử dụng đất phù hợp với đặc điểm của loại đất, địa hình, điều kiện sinh hoạt thì các LUT ở tiểu vùng này cho hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp thuộc mức cao. Cụ thể:
+ LUT có số điểm cao nhất là LUT chuyên rau với 22 điểm.
+ LUT cây ăn quả có số điểm trung bình là 19,5 điểm; kiểu sử dụng đất cây chuối đạt 19 điểm, kiểu sử dụng đất cây ổi đạt được 20 điểm.
+ LUT cây CNHN đạt được 18 điểm . - Tiểu vùng 2:
+ LUT đạt hiệu quả cao nhất là LUT cây ăn quả với tổng số điểm là 19 điểm, đạt hiệu quả cao
+ Tiếp đến là LUT cây CNHN và LUT rừng sản xuất có số điểm là 18 điểm, đạt hiệu quả cao.
+ LUT cây CNLN có tổng số điểm là 16 điểm đạt hiệu quả ở mức trung bình. + LUT 2 lúa – 1 màu có tổng số diểm trung bình là 15,5 điểm, trong đó kiểu sử dụng đất lúa xuân – lúa mùa – khoai tây được 17 điểm, kiểu sử dụng đất lúa xuân – lúa mùa – khoai lang được 14 điểm.
+ 13,5 là tổng số điểm của LUT chuyên màu do đó LUT đạt hiệu quả trung bình. + LUT chuyên lúa chỉ đạt 14 điểm, chỉ đạt hiệu quả trung bình. Tuy nhiên đây vẫn là LUT được người dân lựa chọn vì nó mang đậm tính truyền thống trong tập quán canh tác của người dân địa phương và đây cũng là LUT cung cấp, đảm bảo an ninh lương thực cho thành phố.
Bảng 4.15. Tổng hợp hiệu quả về kinh tế, xã hội, môi trƣờng của các LUT thành phố Hà Giang
LUT Kiểu sử dụng đất
Hiệu quả kinh tế Hiệu quả xã hội
Hiệu quả môi
trƣờng Tổng số điểm Đánh giá
TV 1 TV2 TV 1 TV2 TV
1 TV2 TV 1 TV2 TV 1 TV2
Tiểu v ng 1
Chuyên rau Rau đông – rau xuân 9 - 6 7 22 Cao
Trung bình 7 - 5,5 7 19,5
Cây ăn quả Chuối 7 - 5 7 19 Cao
Ổi 7 - 6 7 20 Cao
Cây CNHN Mía 7 - 5 6 18 Cao
Tiểu v ng 2
Chuyên lúa Lúa xuân – lúa mùa 5 4 5 14 Trung bình
Trung bình 5 4,5 6 15,5
2 lúa – 1 màu Lúa xuân – lúa mùa – khoai lang 4 4 6 14 Trung bình
Lúa xuân – lúa mùa – khoai tây 6 5 6 17 Trung bình
Trung bình 4 3,5 6 13,5
Chuyên màu Ngô –lạc 4 4 6 14 Trung bình
Sắn 4 3 6 13 Trung bình
Cây CNHN Mía
7 5 6 18 Cao
Cây ăn quả Chuối 7 5 6 18 Cao
Cây CNLN Chè 5 5 6 16 Trung bình
Rừng sản xuất Keo 7 5 7 19 Cao
4.4. ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ GIANG
4.4.1. Định hƣớng sử dụng đất nông nghiệp thành phố Hà Giang
Thành phố Hà Giang là một phần trực thuộc vùng kinh tế động lực của tỉnh với nhiệm vụ chủ đạo là phát triển cây lương thực, cây ăn quả và chăn ni hàng hóa.
Trong thời gian tới diện tích đất nơng nghiệp của thành phố ngày càng bị thu hẹp do chuyển sang phát triển công nghiệp và xây dựng cơ sở hạ tầng nên hướng phát triển nông nghiệp trong giai đoạn tới theo hướng hàng hóa, có năng suất chất lượng cao, tăng giá trị làm ra trên 1 ha canh tác. Hình thức các vùng chun mơn hóa về lương thực thực phẩm, cây rau mùa, cây ăn quả, cây chè với khả năng thâm canh lớn, trở thành vành đai cung cấp sản phẩm nông nghiệp, rau thực phẩm cho các khu cơng nghiệp, đơ thị. Hình thành các vùng rau, quả sạch phục vụ nhu cầu ngày càng tăng của thành phố và các vùng lân cận.
Sử dụng đất nông nghiệp đi đôi với bảo vệ môi trường. Vấn đề quan trọng trong việc bảo vệ môi trường là phải phát triển một nền nơng nghiệp bền vững có hệ thống cây trồng đa dạng, ổn định kết hợp hài hòa giữa các ngành trồng trọt, chăn nuôi và chế biến nông sản.
Định hướng sẽ hình thành các vùng trồng lương thực, chè tập trung với mức đầu tư thâm canh cao để có khối lượng sản phẩm hàng hố lớn. Bên cạnh đó phát huy lợi thế các tiểu vùng sinh thái để hình thành các vùng sản xuất hàng hóa tập trung (lúa năng suất cao, lúa chất lượng cao, rau an toàn,…) gắn với hệ thống chế biến, phân phối và tiêu thụ sản phẩm tiện lợi cho người dân.
Duy trì diện tích đất trồng lúa (đặc biệt là đất chuyên lúa), đất chuyên rau màu hiện có nhằm đảm bảo an ninh lương thực của thành phố. Cải tạo vườn tạp thành vườn cây có giá trị thu nhập cao, hình thành các trang trại cây ăn quả vừa và nhỏ ở những vùng đất cao.
Thực hiện chuyển đổi các khu vực bị hạn sang cây trồng khác (trồng mía, trồng rau, trồng cỏ,...).
Phối hợp với các hợp tác xã, các công ty nông nghiệp để đầu tư xây dựng mơ hình sản xuất rau cơng nghệ mới (rau hữu cơ) đây là mơ hình điển hình, tạo điểm nhấn về phát triển kinh tế để triển khai nhân rộng ra các xã, phường trên địa bàn thành phố.
4.4.2. Đề xuất các loại sử dụng đất nơng nghiệp có hiệu quả
Việc lựa chọn, xác định cơ cấu cây trồng hợp lý cho thành phố không những giúp cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt mà còn hạn chế được các yếu tố bất lợi và phát huy các yếu tố thuận lợi cho cây trồng mang lại năng suất và sản lượng cao, giảm thiểu chi phí sản xuất nâng cao thu nhập của người dân, khai thác triệt để tiềm năng đất đai, cây trồng và các nguồn lực của địa phương. Đây là những yêu cầu quan trọng trong chiến lược sử dụng đất hiệu quả và bền vững.
Các tiêu chí để lựa chọn các loại hình sử dụng đất nơng nghiệp có hiệu quả là:
- Hiệu quả về mặt kinh tế: Loại hình sử dụng đất cho hiệu quả kinh tế cao. - Hiệu quả về mặt xã hội: Tạo công ăn việc làm cho người dân, nâng cao trình độ canh tác và áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất.
- Hiệu quả về mặt môi trường: Bảo vệ đất tốt, nâng cao độ che phủ đối với đất, bảo vệ nguồn nước.
Trên quan điểm đề xuất và từ kết quả đánh giá tổng hợp khả năng sử dụng bền vững của các loại hình sử dụng đất sản xuất nêu trên, chúng tôi đề xuất một số LUT của thành phố tới năm 2020.
+ LUT chuyên rau: cần mở rộng thêm diện tích để phát triển vùng vành đai rau an toàn Vietgap. Do đây là LUT cho giá trị kinh tế cao nên cần phải mở rộng thêm vưag giải quyết công ăn việc làm cho người dân vừa góp phần nâng cao đời sống vật chất cho người dân.
+ LUT cây ăn quả cần phát triển theo hướng chuyên canh, nhằm khai thác sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên đất đai hiện có, đáp ứng nhu cầu thị trường trên địa bàn thành phố và các vùng lân cận.
+ Loại hình sử dụng đất chuyên lúa tuy có mức đánh giá hiệu quả thấp nhưng vẫn phải duy trì và sẽ được đầu tư (hệ thống tưới tiêu và các cơ sở hạ tầng khác) trồng thêm cây vụ đông là khoai tây. Vì đây là LUT mang tính truyền thống của người đân địa phương và đảm bảo an ninh lương thực, giải quyết việc làm tại chỗ.
+ LUT 2 lúa – màu : Đây là LUT cần được khuyến khích và nhân rộng hơn nữa để tăng giá trị thu nhập trên một đơn vị diện tích đất canh tác, dần đưa sản xuất vụ đông thành vụ sản xuất chính trong năm. Lựa chọn tăng diện tích
kiểu sử dụng đất lúa xuân – lúa mùa – khoai tây vì đây là kiểu sử dụng đất có hiệu quả cao hơn kiểu sử dụng lúa xuân – lúa mùa – khoai lang.
+ LUT rừng sản xuất thì đề nghị tăng thêm diện tích vì đây là một trong những thế mạnh của vùng, chiếm tới 40% diện tích đất nơng nghiệp, người dân được giao đất giao rừng để phát triển nền “kinh tế xanh” góp phần nâng cao đời sống.
4.4.3. Đề xuất các giải pháp thực hiện
Từ kết quả nghiên cứu đánh giá hiệu quả sử dụng đất của các loại hình sử dụng đất, chúng tơi xin đưa ra một số giải pháp nhằm khai thác, sử dụng đất nông nghiệp bền vững ở thành phố Hà Giang như sau:
Tiểu v ng 1
+ Đối với LUT chuyên rau: cần đưa vào sử dụng các loại giống cây trồng mới có năng suất cao, khả năng chống chịu với sâu bệnh cao hơn. Tổ chức các lớp tập huấn để phổ biến, hướng dẫn nơng dân nên bón phân theo khuyến cáo của cơ quan chuyên ngành tại địa phương; hạn chế sử dụng phân bón hóa học, thuốc BVTV, nên sử dụng các chế phẩm sinh học góp phần tích cực vào bảo vệ mơi trường. Xây dựng hạ tầng thương mai, dịch vụ nông thôn gồm hệ thống các quầy hàng, cửa hàng bán lẻ ở các khu dân cư tập trung, xây dựng chợ trung tâm cho các xã để phục vụ tốt cho việc trao đổi nông sản. Tiếp tục củng cố và nâng cao vai trò của hệ thống thương mại, dịch vụ; hướng dẫn tạo điều kiện để các hợp tác xã nông lâm nghiệp có thể đảm nhận được đầu ra cho sản phẩm hàng hóa.
+ LUT cây ăn quả: Cải tạo các vườn tạp của gia đình thành vườn cây có giá trị thu nhập cao.
- Tiểu v ng 2
+ LUT chuyên lúa: Thời gian tới thành phố cần khuyến khích người nơng dân đưa các giống lúa mới cho năng suất chất lượng cao vào sản xuất trên diện rộng. Ngoài ra cần áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đầu tư thâm canh, chuyển đổi diện tích đất lúa 1 vụ sang trồng màu hoặc kết hợp 1 vụ lúa với 1 vụ màu để tăng năng suất, mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn cho vùng. Bên cạnh đó cần hạn chế thấp nhất việc chuyển diện tích đất trồng lúa sang mục đích khác.
+ Đối với LUT cây CNLN: cần tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật cho người dân, hướng dẫn sử dụng phân bón, thuốc BVTV đúng quy cách và liệu lượng tránh các tác động lên môi trường.
+ LUT 2 lúa – 1 màu: Tăng diện tíchbằng cách tận dụng tối đa các diện tích đất 2 lúa, thuận lợi tưới tiêu để bố trí các loại cây hàng hố dễ làm như : ngô, lạc, khoai tây, ...
+ LUT cây ăn quả: Giống như tiểu vùng 1 cần phải cải tạo các vườn tạp của gia đình thành vườn cây có giá trị thu nhập cao, hình thành các trang trại cây ăn quả vừa và nhỏ ở những vùng đất cao.
+ LUT rừng sản xuất: Thực hiện tốt chính sách giao đất giao rừng cho các tổ
chức cá nhân kinh doanh từ nghề rừng, triển khai các chính sách hỗ trợ phát triển nghề thủ công từ rừng. Thay thế các diện tích rừng trồng kém hiệu quả bằng việc trồng mới lại với các giống cây có năng suất cao hơn.
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. KẾT LUẬN
1. Thành phố Hà giang là tỉnh lỵ của tỉnh Hà Giang , có diện tích 13392,89 ha, trong đó đất nơng nghiệp chiếm 86,13% trong đó chủ yếu là đất lâm nghiệp