CHƢƠNG 3 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.5. PHÂN TÍCH PHƢƠNG SAI MỘT NHÂN TỐ ANOVA
3.5.3. Phân tích sự khác biệt theo thu nhập
Bảng 3.31. Kiểm định sự khác biệt về mức độ đánh giá theo thu nhập
Kiểm định sự đồng nhất của phƣơng sai
Kiểm định Levene Df1 Df2 Sig.
Nhóm ảnh hƣởng 0,770 4 195 0,412 Thƣơng hiệu và phân
phối
2,241 4 195 0,174
Chất lƣợng 0,241 4 195 0,877 Chiêu thị và giá cả 0,062 4 195 0,95 Quyết định mua 0,246 4 195 0,844
ANOVA Tổng bình phƣơng Df Trung bình bình phƣơng F Sig. Nhóm ảnh hƣởng Giữa nhóm 1,016 4 0,254 0,496 0,534 Trong nhóm 99,946 195 0,513 Tổng 100,962 199 Thƣơng hiệu và phân phối Giữa nhóm 0,301 4 0,075 0,16 0,87 Trong nhóm 91,441 195 0,046 Tổng 91,742 199 Chất lƣợng Giữa nhóm 0,149 4 0,037 0,073 0,955 Trong nhóm 99,096 195 0,508 Tổng 99,244 199 Chiêu thị và giá cả Giữa nhóm 1,473 4 0,368 0,599 0,45 Trong nhóm 119,959 195 0,615 Tổng 121,432 199 Quyết định mua Giữa nhóm 0,482 4 0,121 0,209 0,819 Trong nhóm 112,355 195 0,576 Tổng 112,836 199
Các thành phần nhóm ảnh hƣởng, thƣơng hiệu và phân phối, chất lƣợng, chiêu thị và giá cả, quyết định mua có giá trị Sig trong kiểm định Leneve lần lƣợt là 0,412; 0,174; 0,877; 0,95; 0,844 đều lớn hơn 0,05 nên khơng có sự khác biệt về phƣơng sai giữa các nhóm thu nhập, do vậy thõa điều kiện để chạy ANOVA. Căn cứ vào bảng 3.31 ta có thể kết luận nhƣ sau:
- Khơng có sự khác biệt trong đánh giá về yếu tố nhóm ảnh hƣởng giữa các nhóm thu nhập do giá trị Sig ở kiểm định t là 0,534 > 0,05.
- Khơng có sự khác biệt trong đánh giá về yếu tố thƣơng hiệu và phân phối giữa các nhóm thu nhập do giá trị Sig ở kiểm định t là 0,87 > 0,05.
- Khơng có sự khác biệt trong đánh giá về yếu tố chất lƣợng giữa các nhóm thu nhập do giá trị Sig ở kiểm định t là 0,955 > 0,05.
- Khơng có sự khác biệt trong đánh giá về yếu tố chiêu thị và giá cả giữa các nhóm thu nhập do giá trị Sig ở kiểm định t là 0,45 > 0,05.
- Khơng có sự khác biệt trong đánh giá về yếu tố Quyết định mua của khách hàng giữa các nhóm thu nhập do giá trị Sig ở kiểm định t là 0,819 > 0,05.
Tóm lại, ta thấy khơng có sự khác biệt giữa các nhóm thu nhập trong việc đánh giá các yếu tố cấu thành quyết định chọn mua sữa bột cho trẻ em của khách hàng. Điều này có ý nghĩa rằng các hãng sữa không cần xây dựng những chiến lƣợc riêng cho từng nhóm thu nhập.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Nội dung chƣơng 3 trình bày các kết quả nghiên cứu bao gồm: mô tả mẫu, đánh giá và kiểm định thang đo thơng qua q trình kiểm tra độ tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA, hiệu chỉnh mơ hình nghiên cứu và kiểm định các giả thuyết của mơ hình.
Theo kết quả nghiên cứu, từ 5 thang đo ban đầu đã đƣa ra thì sau khi nghiên cứu có 4 thành phần giải thích cho quyết định mua của khách hàng đó là (1) Nhóm ảnh hƣởng, (2) Thƣơng hiệu và phân phối, (3) Chất lƣợng, (4) Chiêu thị và giá cả. Trong đó nhân tố chất lƣợng là ảnh hƣởng mạnh nhất và nhân tố nhóm ảnh hƣởng là ít ảnh hƣởng nhất đến quyết định chọn mua sữa bột cho trẻ dƣới 6 tuổi của khách hàng tại thành phố Đà Nẵng.
Đặc biệt trong chƣơng này dựa vào kết quả hồi quy cho ta đƣợc một thực trạng và cũng là giải pháp giúp cho các nhà phân phối sữa bột trên địa bàn thành phố Đà Nẵng bán đƣợc nhiều sản phẩm hơn, cụ thể:
Phƣơng trình hồi quy đƣợc xác định:
QĐM = -0,46 + 0,162*H1+ 0,325*H2+ 0,344*H3 + 0,275*H4 Kết quả trên cho thấy các hệ số β đều dƣơng, điều này khẳng định cho ta biết tất cả bốn nhóm nhân tố đều có quan hệ cùng chiều đối với việc quyết định mua của khách hàng. Nghĩa là nếu cả 4 nhóm nhân tố trên càng tăng
(kh ch hàng đ nh gi ở mức cao dần về 5) thì việc quyết định mua của khách
hàng càng nhiều. Vì thế các cơng ty cung cấp sữa bột muốn bán đƣợc nhiều sản phẩm thì cần phải đầu tƣ vào 4 nhóm nhân tố này.