Đánh giá kết quả và hiệu quả phát triển trang trại chăn nuôi và thủy sản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển trang trại chăn nuôi và thủy sản trên địa bàn huyện quế võ, tỉnh bắc ninh (Trang 69 - 74)

Phần 4 .K ết quả nghiên cứu và thảo luận

4.1. Đánh giá thực trạng phát triển trang trại chăn nuôi và thủy sản trên địa

4.1.6. Đánh giá kết quả và hiệu quả phát triển trang trại chăn nuôi và thủy sản

4.1.6.1. Chi phí đầu tư của các trang trại

Đểđánh giá hiệu quả kinh tế nói chung và hiệu quả kinh tế của các trang trại

chăn nuôi và thủy sản nói riêng chúng ta cần quan tâm đến chi phí sản xuất. Chi phí

sản xuất của các trang trại trên địa bàn huyện được phản ánh ở bảng dưới đây:

Bảng 4.13. cho thấy ở trang trại thì trang trại có mức chi phí cao nhất là các trang trại chăn ni 900,90 triệu đồng. Đây là loại hình trang trại địi hỏi phải có vốn

đầu tư lớn đểđầu tư con giống, thức ăn, thuốc phòng và chữa bệnh cho gia súc, lao

động.... Tiếp sau đó là trang trại kinh doanh tổng hợp có mức chi phí bình qn 1 trang trại là 362,50 triệu đồng. Thấp nhất là trang trại nuôi trồng thủy sản là 11.13

triệu đồng. Do đặc điểm của trang trại này đòi hỏi chi phí đầu tư ít hơn, cơng việc

dàn đều trong năm nên lao động gia đình về cơ bản có thểđảm nhận được, do vậy

giảm được các chi phí thuê lao động thường xuyên và các khoản chi khác.

Bảng 4.13. Chi phí của các trang trại huyện Quế Võ

(Tính bình qn cho 1 trang trại)

ĐVT: triệu đồng Trang trại Tổng chi phí sản xuất Trong đó Chi phí cố định Chi phí lao động Chi khác 1. Trang trại 1.274,53 994,41 265,83 14,29 1.1. Trang trại tổng hợp 362,50 266,45 81,80 14,25

1.2. Trang trại chăn nuôi 900,90 716,88 184,03 0,00

1.3. Trang trại nuôi trồng thủy sản 11,13 11,08 0,00 0,04

2. Gia trại 80,74 75,74 5,00 0,00 2.1. Tổng hợp 19,98 14,98 5,00 0,00 2.2. Chăn nuôi 0,00 0,00 0,00 0,00 2.3. Nuôi trồng thủy sản 60,99 60,75 0,00 0,23 Bình quân 1.355,26 1.070,15 270,83 14,29 Cơ cấu 100 78,97 19,98 1,05

Ở các gia trại thì Gia trại có mức chi phí cao nhất là các Hộ ni trồng thủy sản 60,99 triệu đồng. Do loại hình này chiếm số lượng lớn tập trung ven sông Cầu và sơng Đuống. Ở những hộchăn ni điều tra thì khơng có hộ nào chỉ

tập trung vào chăn ni mà hình thức chủ yếu là kinh doanh tổng hợp theo mơ

hình VAC.

Vềchi phí th lao động: chiếm 19,98%, các trang trại có chi phí th lao

động bình qn cao là trang trại chăn ni và trang trại kinh doanh tổng hợp, do

đặc tính của 2 loại hình trang trại này cần thuê nhiều lao động nông nghiệp. Đây

là một điểm khác biệt của kinh tế trang trại với kinh tế hộgia đình. Cịn trang trại

nuôi trồng thủy sản do lao động chủ yếu là lao động gia đình nên khơng mất chi

phí lao động.

Chi phí khác (gồm lãi vay,...) nhìn chung, các trang trại đều có khoản chi

này nhưng tỷ trọng rất nhỏ (chiếm 1,05%), sở dĩ như vậy là do vốn vay ít, lại chủ

yếu là vay từngười thân hoặc đã trả hết nợ.

4.1.6.2. Kết quả sản xuất kinh doanh các trang trại chăn nuôi và thủy sản

Phát triển và nâng cao hiệu quả kinh doanh trang trại giúp người dân tích

cực sản xuất, đáp ứng nhu cầu tăng thu nhập; giải quyết công ăn việc làm ổn định

cho người lao động, nhất là lao động nông nhàn; giảm tệ nạn xã hội; tiết kiệm

được chi phí, phát huy hiệu quả của đồng vốn tựcó cũng như vốn đi vay.

Bảng 4.14. KQ sản xuấtkinh doanh của các trang trại chăn nuôi và thủy sản

(Tính bình qn cho 1 trang trại)

ĐVT: triệu đồng

Trang trại IC CL KH K TC Pr

1. Trang trại 994,41 265,83 72,20 14,29 1.346,72 1.856,66

1.1. Trang trại tổng hợp 266,45 81,80 7,57 14,25 370,07 625,87 1.2. Trang trại chăn nuôi 716,88 184,03 63,38 0,00 964,28 1.192,54

1.3. Trang trại nuôi trồng thủy sản 11,08 0,00 1,25 0,04 12,38 38,25

2. Gia trại 75,74 5,00 8,58 0,23 89,56 61,08

2.1. Tổng hợp 14,98 5,00 3,17 0,00 23,15 27,06

2.2. Chăn nuôi 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00

2.3. Nuôi trồng thủy sản 60,75 0,00 5,42 0,23 66,41 34,02 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra (2017)

Qua bảng 4.14. cho thấy trang trại chăn ni có tổng chi phí bình qn cao nhất là 964.28 triệu đồng và lợi nhuận thu được bình quân là 1.192,54 triệu đồng. Thấp nhất là trang trại nuôi trồng thủy sản là 12,38 triệu đồng và lợi nhuận thu

được bình qn là 38,25 triệu đồng. Có điều này là do những trang trại chăn nuôi

cần lượng vốn lớn đểđầu tư xây dựng chuồng trại, vật tư máy móc.

Ở gia trại ta thấy hiệu quả sử dụng đồng vốn cho chăn nuôi và thủy sản ở

các trang trại khơng cao khi tổng chi phí bình qn 1 hộ bỏ ra là 89,56 triệu đồng và lợi nhuận bình quân thu được là 61,08 triệu đồng.

Bảng 4.15. Giá trị tăng thêm và thu nhập hỗn hợp các trang trại

(Tính bình qn cho 1 trang trại)

(Đvt: triệu đồng)

Trang trại GO VA MI VA/GO MI/GO

1. Trang trại 3.203,39 2.208,98 1.943,15 0,73 0,67

1.1. Trang trại tổng hợp 995,94 729,49 647,69 0,73 0,65

1.2. Trang trại chăn nuôi 2.156,82 1.439,94 1.255,92 0,67 0,58

1.3. Trang trại nuôi trồng thủy sản 50,63 39,54 39,54 0,78 0,78

2. Gia trại 150,64 74,90 69,90 0,37 0,33

2.1. Tổng hợp 50,21 35,23 30,23 0,70 0,60

2.2. Chăn nuôi 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00

2.3. Nuôi trồng thủy sản 100,42 39,67 39,67 0,40 0,40 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra (2017)

Từ bảng 4.15. cho thấy trang trại chăn ni đạt giá trịtăng thêm bình qn

cao nhất đạt 1.439,94 triệu đồng, thu nhập hỗn hợp đạt 1.255,92 triệu đồng và thấp nhất là trang trại nuôi trồng thủy sản đạt 39,54 triệu đồng.

Ở gia trại, giá trị tăng thêm bình quân VA đạt 77,90 triệu đồng và thu nhập

hỗn hợp bình quân MI đạt 69,90 triệu đồng, thấp hơn rất nhiều so với trang trại.

Xét chỉ tiêu tỷ trọng giá trịgia tăng và thu nhập hỗn hợp so với giá trị sản xuất thì trang trại ni trồng thủy sản đạt cao hơn cảsau đó là đến trang trại tổng hợp và trang trại chăn nuôi.

4.1.6.3. Hiệu quả kinh tế của các trang trại chăn nuôi và thủy sản

được là 2.208,98 triệu đồng tổng chi phí sản xuất bình qn IC là 994,41 triệu

đồng, hiệu quả sử dụng 1 đồng chi phí trung gian là 1,89. Nghĩa là cứ 1 đồng chi phí sản xuất bỏ ra tạo ra được 1,89 đồng giá trịtăng thêm.

Bảng 4.16. Hiệu quả 1 đồng chi phí của cáctrang trại

ĐVT: triệu đồng

Trang trại IC TC VA/IC MI/TC

1. Trang trại 994,41 1.346,72 2,77 2,08

1.1. Trang trại tổng hợp 266,45 370,07 2,74 1,75

1.2. Trang trại chăn nuôi 716,88 964,28 2,01 1,30

1.3. Trang trại nuôi trồng thủy sản 11,08 12,38 3,57 3,20

2. Gia trại 75,74 89,56 1,00 0,63

2.1. Tổng hợp 14,98 23,15 2,35 1,31

2.2. Chăn nuôi 0,00 0,00 0,00 0,00

2.3. Nuôi trồng thủy sản 60,75 66,41 0,65 0,60 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra (2017)

Nếu xét theo giá trị tăng thêm VA và thu nhập hỗn hợp MI thì trang trại

chăn ni có giá trị lớn nhất. Tiếp sau đó là trang trại kinh doanh tổng hợp và

trang trại chăn nuôi thủy sản. Nhưng nếu xét chỉ tiêu hiệu quả 1 đồng chi phí trung gian thì trang trại chăn ni đạt giá trị thấp nhất. Trang trại chăn nuôi thủy

sản đạt giá trị cao nhất có tỷ trọng MI/TC đạt 3,20 tiếp đến là trang trại kinh

doanh tổng hợp đạt 1,75. Trang trại chăn ni có tỷ trọng MI/TC đạt thấp nhất là 1,30 do các trang trại này đầu tư cho sản xuất nhiều nhưng thu nhập không cao.

Ở bảng 4.16 ta thấy hiệu quả sử dụng 1 đồng chi phí trung gian của các trang trại cao hơn hẳn so với hiệu quả sử dụng 1 đồng chi phí trung gian của gia

trại. Điều này nói lên được hiệu quảtrong kinh doanh chăn nuôi, nuôi trồng thủy

sản của trang trại so với kinh doanh chăn ni hộgia đình.

Qua kết quả tính tốn cho thấy, 2 loại hình trang trại ni trồng thủy sản và trang trại kinh doanh tổng hợp có hiệu quả kinh tế1 đồng chí phí cao hơn hẳn

trang trại chăn nuôi. Các trang trại chăn nuôi mặc dù có thu nhập cao vượt trội

hơn hẳn so với các trang trại khác nhưng hiệu quả 1 đồng chi phí lại khơng cao

do phải bỏ ra chi phí nhiều.

4.1.6.4. Tổng hợp hiệu quả kinh tế của các trang trại chăn nuôi và thủy sản huyện Quế Võ

Từ các số liệu phân tích, để có thể rút ra những nhận định chung về hiệu quả kinh tế của trang trại ở huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh tìm ra nhóm trang trại kinh doanh có hiệu quả kinh tế cao

- Hiệu quả 1 đồng chi phí: trang trại ni trồng thủy sản có hiệu quả cao nhất, tiếp đến là trang trại kinh doanh tổng hợp, kém hiệu quả nhất là trang trại

chăn nuôi.

- Hiệu quả sử dụng vốn: Trang trại nuôi trồng thuỷ sản là trang trại đầu tư

ít vốn cho sản xuất. Trang trại chăn ni có hiệu quả sử dụng vốn thấp do chi phí

đầu tư nhiều.

- Hiệu quả sử dụng vốn của trang trại cao hơn kinh doanh chăn ni hộ

gia đình gấp nhiều lần.

Nhận xét chung: Từ số liệu tính tốn và phân tích trên cho thấy trong các loại hình trang trại ở Quế Võ hiện nay trang trại nuôi trồng thủy sản và trang trại kinh doanh tổng hợp có hiệu quả nhất, trang trại chăn nuôi cho thu nhập cao nhưng

hiệu quả không phải tốt nhất do chi phí đầu tư lớn nên có mức độ rủi ro cao.

Các trang trại chăn nuôi mặc dù cho thu nhập cao nhưng hiệu quả1 đồng vốn không cao do phải đầu tư nhiều, loại hình này phù hợp với các chủ trại có

điều kiện về vốn, biết áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, nhạy bén với thịtrường.

Trong giai đoạn mới hình thành, các trang trại có điều kiện phù hợp nên đi

theo hướng kinh doanh tổng hợp đa dạng hóa ngành nghề, lấy ngắn nuôi dài, đa

dạng nguồn thu nhập, tránh rủi ro, có điều kiện tích lũy để ổn định sản xuất và mở mang phát triển kinh tế trang trại. Từng bước xác định cho mình hướng kinh doanh phù hợp, có hiệu quả.

Như vậy, trong giai đoạn hiện nay ở địa phương phát triển trang trại theo

hướng kinh doanh tổng hợp, đa dạng hóa loại hình kinh doanh là một hướng đi

đúng đắn cho phát triển trang trại phù hợp với điều kiện ít vốn và phần lớn là vốn

4.1.7. Những khó khăn và định hướng sn xut kinh doanh ca trang tri trong thi gian ti

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển trang trại chăn nuôi và thủy sản trên địa bàn huyện quế võ, tỉnh bắc ninh (Trang 69 - 74)