Tình hình tham gia các lớp tập huấn của chủ trang trại

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển trang trại chăn nuôi và thủy sản trên địa bàn huyện quế võ, tỉnh bắc ninh (Trang 66 - 67)

Ch tiêu Slượng (người) Cơ cấu (%)

Có tham gia đầy đủ các lớp tập huấn 14 87,50 Không tham gia các lớp tập huấn 2 12,50

Nguồn: Tổng hợp từ khảo sát thực tế (2017)

Việc tham gia các lớp tập huấn còn chưa nhận được sự hưởng ứng nhiệt tình của người dân là những người chăn nuôi nhỏ lẻ, nhiều người dân có ý thức

chưa cao, có những người tham gia chỉ vì mong nhận được một phần hỗ trợ từ

kinh phí.

Đối tượng tổ chức các lớp tập huấn chủ yếu là do trạm khuyến nông

tổ chức, ở cấp cơ sở có tham gia nhưng số lượng cịn ít do kinh phí của các

tổ chức này cịn nhiều hạn hẹp.

Bên cạnh đó, các cơ quan, ban ngành ở địa phương thường xuyên tuyên truyền trên truyền hình và hệ thống loa truyền thanh ở các xã, thơn xóm cho

người dân được biết và nắm rõ hơn về tình hình diễn biến của một số dịch bệnh,

4.1.5 Thc trng v phát trin khoa hc k thut và phòng tr dch bnh trong các trang tri ti huyn Quế trong các trang tri ti huyn Quế

4.1.5.1. Thực trạng về phát triển khoa học kỹ thuật trong các trang trại tại huyện Quế Võ

Hoạt động sản xuất tại trang trại luôn bị ảnh hưởng từ thời tiết, mơi

trường, khí hậu và đặc tính sinh học của vật ni. Vì thế, vai trị của khâu kỹ

thuật ln được đặt vịtrí hàng đầu. Sựtác động của yếu tố kỹ thuật đến trang trại

chăn nuôi và thủy sản đến từ nhiều hướng. Trước hết là từ ngành khoa học

nghiên cứu về các loại giống, khí hậu, địa lý… Sau đó là sự phổ biến các kiến thức kỹ thuật đến người chăn nuôi do các đơn vị, các cơ quan chức năng tiến hành và do bản thân các chủ trang trại tự học hỏi, tích lũy kinh nghiệm trong quá trình sản xuất.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển trang trại chăn nuôi và thủy sản trên địa bàn huyện quế võ, tỉnh bắc ninh (Trang 66 - 67)