Thực trạng về phát triển khoa học kỹ thuật và phòng trừ dịch bệnh trong

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển trang trại chăn nuôi và thủy sản trên địa bàn huyện quế võ, tỉnh bắc ninh (Trang 67 - 69)

Phần 4 .K ết quả nghiên cứu và thảo luận

4.1.5.Thực trạng về phát triển khoa học kỹ thuật và phòng trừ dịch bệnh trong

4.1. Đánh giá thực trạng phát triển trang trại chăn nuôi và thủy sản trên địa

4.1.5.Thực trạng về phát triển khoa học kỹ thuật và phòng trừ dịch bệnh trong

4.1.5.1. Thực trạng về phát triển khoa học kỹ thuật trong các trang trại tại huyện Quế Võ

Hoạt động sản xuất tại trang trại luôn bị ảnh hưởng từ thời tiết, mơi

trường, khí hậu và đặc tính sinh học của vật ni. Vì thế, vai trị của khâu kỹ

thuật ln được đặt vịtrí hàng đầu. Sựtác động của yếu tố kỹ thuật đến trang trại

chăn nuôi và thủy sản đến từ nhiều hướng. Trước hết là từ ngành khoa học

nghiên cứu về các loại giống, khí hậu, địa lý… Sau đó là sự phổ biến các kiến thức kỹ thuật đến người chăn nuôi do các đơn vị, các cơ quan chức năng tiến hành và do bản thân các chủ trang trại tự học hỏi, tích lũy kinh nghiệm trong quá trình sản xuất.

Bảng 4.11. Tình hình áp dụng KHKT tại các trang trại hiện nay

(Đvt: Trang trại)

Chỉ tiêu Slượng Cơ cấu (%)

1. Hệ thống xử lý chất thải 15 100

1.1 Ủ hiếu khí 0 0

1.2 Biogas 6 40,00

1.3 Thải ra môi trường 1 6,67

1.4 Thải xuống ao 1 6,67

1.5 Khác 12 80,00

2. Hệ thống quản lý 16 100

2.1 Kế hoạch về xuất nhập đàn, chuyển đàn 12 75,00 2.2 Lịch dự kiến mua thức ăn 13 81,25

2.3 Lịch dự kiến tiêm vacxin 13 81,25

2.4 Sổ sách theo dõi kế toán, quản lý hạch toán 15 93,75

2.5 Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm 3 18,75

2.6 Hồ sơ theo dõi từng lô sản xuất (truy xuất nguồn gốc) 9 56,25 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra (2017)

Việc xử lý chất thải trong chăn nuôi cũng được các chủ trang trại hết sức quan tâm. Ở các trang trại chăn ni và tổng hợp, có 40% trang trại xây hầm biogas, 6,67% trang trại thải ra môi trường và thải xuống ao cho cá, 80% các trang trại chọn cách xử lý là bán lại cho các cá nhân thu gom trên địa bàn hoặc ủ

Về xây dựng hệ thống quản lý trong trang trại thì có 75% trang trại xây

dựng kế hoạch hằng năm hoặc 6 tháng về xuất nhập đàn, chuyển đàn, có 81,25%

trang trại có lên lịch dự kiến thường xuyên về mua thức ăn và tiêm vacxin, có

93% trang trại có sổ sách theo dõi kế toán, quản lý hạch toán kinh tế lỗ lãi, có 18,75% trang trại có áp dụng hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm, có 56,25% trang trại có hồ sơ theo dõi từng lơ sản xuất để truy xuất nguồn gốc.

Hiện nay, công tác phổ biến kỹ thuật đến người chăn nuôi do rất nhiều cơ

quan, đơn vị tiến hành. Đó là các cơ quan khuyến nông, các đơn vị kinh doanh

giống, vật tư chăn nuôi, các đơn vị liên quan như các HTX, các công ty liên kết kinh doanh với người chăn nuôi,... Các kỹ thuật về chuồng trại, tiêm phịng bệnh,

kỹ thuật vềchăn ni và ni trồng thủy sản theo hướng trang trại được phổ biến

sâu rộng đến các hộchăn ni trên địa bàn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.1.5.2. Tình hình phịng trừ dịch bệnh tại các trang trại

Các chủ trang trại khi được hỏi đều tự ý thức được việc “phòng bệnh hơn

chữa bệnh”, khi sảy ra dịch bệnh thì người chịu thiệt hại là chính bản thân các chủ trang trại. Vì lý do đó, các chủ trang trại đã chủ động phịng bệnh cho vật ni ngay từ khi mới nhập con giống về.

Bảng 4.12. Thực trạng sử dụng thuốc phòng bệnh trong các trang trại

Chỉ tiêu Số lượng/16

(trang trại) Cơ cấu (%)

Thuốc diệt ký sinh trùng 2 12,50

Kháng sinh 4 25,00

Thuốc cải tạo môi trường 4 25,00

Vitamin 5 31,25

Thuốc khác 10 62,50

Không sử dụng thuốc phòng bệnh 1 6,25 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra (2017)

Theo bảng 4.12 thì chỉ có 01 trang trại là khơng quan tâm đến việc phịng bệnh cho vật ni là trang trại nuôi trồng thủy sản. Lý do theo chủ trang trại, nguyên nhân chính dẫn đến việc cá chết là do thời tiết và môi trường nước chứ

không phải ở con giống.

Việc sử dụng thuốc phòng bệnh ở các trang trại đều có sựtư vấn, hướng dẫn của cán bộthú y trên địa bàn. Hàng tháng các cán bộ thú y tại cơ sở đến thăm các trang

trại từ1 đến 2 lần để kiểm tra cơng tác vệ sinh phịng trừ dịch bệnh tại các trang trại,

năm bắt kịp thời khi có dịch bệnh. Chính nhờ ý thức phịng bệnh cho vật ni của

các chủ trang trại nên việc vật nuôi chết do dịch bệnh hầu như không đáng kể.

4.1.6. Đánh giá kết qu và hiu qu phát trin trang trại chăn nuôi và thủy sản trên địa bàn huyn Quế Võ tình Bc Ninh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển trang trại chăn nuôi và thủy sản trên địa bàn huyện quế võ, tỉnh bắc ninh (Trang 67 - 69)