Đối với chủ trang trại

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển trang trại chăn nuôi và thủy sản trên địa bàn huyện quế võ, tỉnh bắc ninh (Trang 98)

Các chủ trang trại nên nhận thức đúng đắn vềcơ hội và thách thức mà các trang trại đang được hưởng và đối mặt để có biệnpháp giải quyết cụ thể.

Nên tổ chức việc ghi chép thường xuyên các số liệu phát sinh hàng ngày

liên quan đến quá trình sản xuất kinh doanh của trang trại, để tiện cho việc theo

dõi, tính toán kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh được chính xác.

Thường xuyên nắm bắt, theo dõi các thông tin về thị trường qua các lớp

đào tạo, trên các phương tiện thông tin đại chúng như báo chí, ti vi, Radio... Ðể

kịp thời nắm bắt những thông tin mới. Giúp cho việc tìm kiếm và mở rộng thị trường tiêu thụ các sản phẩm của trang trại, hoặc tự lựa chọn cho mình những loại sản phẩm hàng hóa, dịch vụ có hiệu quả cao nhất.

Các trang trại tiến hành các hình thức hợp tác, liên kết giữa các trang trại trong sản xuất kinh doanh, hoặc hợp tác, liên kết với các tổ chức (cơ quan nghiên

cứu, dự án...) nhằm chuyển giao công nghệ, thu hút vốn đầu tư hoặc hợp tác trong việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm của trang trại, đồng thời hạn chế những rủi ro gặp phải trong quá trình sản xuất kinh doanh của trang trại.

Ngày nay, khi yêu cầu về chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm ngày càng cao, các chủ trang trại nên tìm tòi và học hỏi các quy trình sản xuất tiên tiến để

áp dụng vào quá trình sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao chất lượng và giá trị

sản phẩm nông sản hàng hóa của trang trại mình.

cao trách nhiệm của mình trong việc bảo vệ môi trường bằng việc xây dựng hệ

thống xử lý rác thải chăn nuôi, sử dụng chế phẩm sinh học... trong sản xuất.

Đẩy mạnh việc ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm và mua bán vật tư với các doanh nghiệp, công ty để hạn chế rủi ro trong sản xuất kinh doanh.

TÀI LIU THAM KHO

1. Bùi Bằng Đoàn (2009). Phân tích kinh tế trang trại. Nhà xuất bản Nông Nghiệp,

Hà Nội.

2. Bách khoa toàn thư mở Wikipedia. Chăn nuôi. Truy cập ngày 30/05/2017 tại https://vi.wikipedia.org/wiki/Chăn_nuôi.

3. Bách khoa toàn thư mở Wikipedia. Thủy sản. Truy cập ngày 30/05/2017 tại https://vi.wikipedia.org/wiki/ Thủy_sản .

4. Cổng thông tin điện tử tỉnh Bắc Ninh (2015). Truy cập ngày 25/05/2017 tại

http://bacninh.gov.vn/

5. Cổng thông tin điện tử huyện Quế Võ (2016). Truy cập ngày 25/05/2017 tại

http://bacninh.gov.vn/

6. David C. & Tre V. Y. (1994), Nguyên lý kinh tế nông nghiệp (Lê Ngọc Dương, Trần Trung Tá dịch). Nhà xuất bảnnông nghiệp, Hà Nội.

7. FAO (2008). Từ điển Thuật ngữ nuôi trồng thủy sản của FAO. Truy cập ngày 27/05/2017 tại http://www.fistenet.gov.vn/fileupload/tu-dien-thuat-ngu-ntts-fao-edit.pdf. 8. Hiền Hạnh (2014). Phát triển kinh tế trang trại – hướng đi bền vững. Truy cập

ngày 30/05/2017 từ

http://www.mard.gov.vn/Pages/news_detail.aspx?NewsId=35667

9. Lê Trọng (2000). Những vấn đề cơ bản về trang trại trong cơ chế thị trường, Nhà xuất bản Hà Nội.

10. Luật Thủy sản (2003).Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.

11. Mai Thanh Cúc và Quyền Đình Hà (2005). Giáo trình Phát triển Nông

thôn. Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội

12. Nguyễn Đình Điền (2000). Trang trại gia đình, bước phát triển mới của kinh tế hộ

nông dân. Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội.

13. Nguyễn Đình Hương (2000). Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại trong thời kỳ CNH-HĐH ở Việt Nam. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội. 14. Nguyễn Ngọc Long và Nguyễn Hữu Vui (2006). Giáo trình Triết học Mác –

Lênin. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.

15. Nguyễn Phượng Vĩ (1999). Tổng quan về các hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam, Hội thảo dự án HAU-JICA tháng 10/1999, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.

16. Nguyễn Văn Ngọc (2015). Giải pháp phát triển trang trại trên địa bàn huyện Yên

Dũng, tỉnh Bắc Giang. Luận văn thạc sĩ. Học viện Nông nghiệp Việt Nam.

17. Nguyễn Thị Thùy Linh (2016). Phát triển trang trại chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh. Khóa luận tốt nghiệp. Học viện Nông nghiệp Việt Nam.

18. Nguyễn Xuân Thiên (2009). Đánh giá thực trạng vùng nuôi trồng thuỷ sản ven biển huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định. Luận văn Thạc sỹ. Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội.

19. Nguyễn Thị Hiên (2008). Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc chuyển đổi ruộng trũng sang nuôi trồng thuỷ sản ở xã Bình Dương, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh. Luận văn tốt nghiệp, Trường đại học Nông nghiêp I – Hà Nội.

20. Thân Trọng Trung (2015). Phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững trên địa bàn huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang. Luận văn thạc sĩ. Học viện Nông nghiệp Việt Nam.

21. Tuấn Minh (2017). 5 quốc gia chăn nuôi nổi bật 2016. Truy cập ngày 30/05/2017 tại http://nguoichannuoi.com/5-quoc-gia-chan-nuoi-noi-bat-2016-nd2575.html 22. Thân Minh Quế (2013). Giải pháp phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền

vững ở huyện Yên Thế. Truy cập ngày 30/5/2017 từ

http://thongtinkhcn.com.vn/vn/tin-tuc/ etail.php?ELEMENT-ID=665508-giai- phap-phat-trien-kinh-te-trang-trai-ben-vung-o-yen-the.html

23. Thư viện học liệu mở Việt Nam(2017). Giáo trình kỹ thuật nông nghiệp. Truy cập ngày 30/05/2017 tại https://voer.edu.vn/c/kinh-te-san-xuat-nganh-chan- nuoi/09c59898/0192907c

24. Việt Anh (2016). Phát triển kinh tế trang trại trong thời kỳ hội nhập, Truy cập ngày 30/05/2017 tại: http://baobacninh.com.vn/news_detail/93562/phat-trien- kinh-te-trang-trai-trong-thoi-ky-hoi-nhap.html

25. Vũ Đình Thắng (2006). Giáo trình kinh tế nông nghiệp. Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.

PHỤ LỤC

CÁC CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC

Tháng 01/1981 Chỉ thị 100/CT-BBT ra đời đánh dấu quá trình đổi mới trong nông nghiệp, nông thôn, thực sự giải phóng sức sản xuất cho nông dân.

Từnăm 1986 đến nay, Đảng và chính phủđã công nhận sự tồn tại tất yếu, vai trò của phát triển trang trại trong phát triển kinh tếnông thôn và đã ban hành một số chính sách hỗ trợ phát triển sau:

Nghị quyết 10 của Bộ chính trịtháng 4 năm 1988, vềđổi mới cơ chế quản lý kinh tế

nông nghiệp khẳng định: Hộgia đình là đơn vị kinh tế tự chủ, khuyến khích phát triển... Nghị quyết hội nghị lần thứ 4 của Ban chấp hành Trung ương tháng 12/1997 và

Nghị quyết số 06 ngày 10/11/1998 của Bộ Chính trị về phát triển nông nghiệp nông thôn. Luật đất đai năm 1993 (sửa đổi bổ sung năm 2013) khẳng định ruộng đất là của

nhà nước, nhà nước giao cho các hộ nông dân và các tổ chức kinh tế sử dung ổn định và lâu dài.

Nghị định 02 của Chính phủnăm 1994 quy định giao đất Lâm nghiệp cho các tổ

chức, cá nhân và hộgia đình thời hạn là 50 năm.

Nghị định 03 của Chính phủ năm 1994 quy định giao khoán kinh doanh rừng và

đất rừng lâu dài cho các cá nhân và hộgia đình.

Nghị định 64 của Chính phủnăm 1999 quy định về giao đất nông nghiệp cho cá nhân, hộgia đình ổn định và lâu dài, thời hạn là 20 năm.

Nghị quyết số: 03/2000/NQ-CP ngày 02 tháng 02 năm 2000 của Chính phủ về

kinh tế trang trại.

Thông tư số: 82/2000/TT-BTC ngày 14 tháng 8 năm 2000 của Bộ Tài chính

hướng dẫn chính sách tài chính nhằm phát triển kinh tế trang trại.

Thông tư số: 23/2000/TT-BLĐTBXH ngày 28 tháng 9 năm 2000 của Bộ Lao

động thương binh và Xã hội hướng dẫn áp dụng một số chếđộchính sách đối với người

lao động làm việc trong các trang trại

Thông tư số 423/2000/QĐNHNN ngày 22/9/2000 về chính sách tín dụng với kinh tế trang trại.

Các Thông tư liên tịch số: 69/2000/TTLT/BNN-TCTK ngày 23 tháng 6 năm 2000 và

62/TTLT/BNN-TCTK ngày 20 tháng 5 năm 2003 của liên Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với Tổng cục Thống kê vềhướng dẫn tiêu trí đểxác định kinh tế trang trại.

Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 09 tháng 6 năm 2015 về chính sách tín dụng

PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ

TRANG TRẠI CHĂN NUÔI GIA SÚC, GIA CẦM, THỦY SẢN MÃ PHIẾU:

Ngày điều tra: …….../……../2017

Người được phỏng vấn: ……….……… SĐT: ………

PHẦN A. THÔNG TIN CHUNG

A1. Thông tin thành viên trong hộ (bao gồm những người ở tại hộ 03 tháng trở lên)

STT Họ và Tên QH với chủ hộ (1. Chủ hộ; 2. Vợ/chồng; 3. Con; 4. Khác (bố, mẹ, người giúp việc,…) Giới tính 1. Nam; 0. Nữ Tuổi Trình độ học vấn (số năm đi học) Nghề nghiệp 1. Thất nghiệp; 2. Công nhân viên chức NN; 3. Đang đi học, còn nhỏ; 4. Nghỉhưu; 5. Kinh doanh; 6. Khác Thu nhập (trđ/tháng) 1 2 3 4 5 6 7 8

A2. Diện tích đất đai của gia đình STT Các hoạt động Tổng diện tích (ha/sào) Trong đó, đất đi thuê (ha/sào) 1 Trồng trọt 2 Chăn nuôi 3 Thuỷ sản

4 Đất ở + công trình + khuôn viên 5 Khác

A3. Các nguồn thu nhập của hộgia đình (Cảnăm 2016)

STT Các hoạt động Mức độ (1- rất quan trọng, 2- quan trọng, 3- không quan trọng) Tỷ lệ phần trăm trong tổng thu nhập (%) 1 Trồng trọt 2 Chăn nuôi 3 Thuỷ sản 4 Dịch vụ NN 5 Đi làm thuê 6 Thương mại, dịch vụ 7 Hoạt động ngành nghề, tiểu thủ công nghiệp 8 Thu lương 9 Khác

A4. Kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp của chủ TRANG TRẠI ____ __(năm)

U. TRANG TRẠI đã được cấp giấy chứng nhận chưa?

☐1- Có

Nếu Có, năm nào ……….

Nếu chưa, tại sao: …………

☐2- Chưa

A7. Hiện nay TRANG TRẠI có bao nhiêu người (tính cảlao động làm thuê): ………

người

Trong đó:

7.1 Số người trong độ tuổi lao động (từ 15 đến 65 tuổi): ... người 7.1.1 Số lao động chuyên làm nông nghiệp: ... người 7.1.2 Số lao động phi nông nghiệp: ... người 7.1.3 Số lao động kiêm: ... người

A8. Hiện nay TRANG TRẠI đang có các hoạt động sản xuất kinh doanh nào dưới đây?

(Đánh dấu vào các hoạt động mà TRANG TRẠI có)

☐1. Trồng trọt ☐2. Chăn nuôi ☐3. N uôi trồng thuỷ sản

☐4. Buôn bán, dịch vụ ☐5. N ghề phụ

☐6. Hoạt động khác (ghi rõ) ………

A9. TRANG TRẠI ưu tiên đầu tư nhất hoạt động nào trong 5 năm tới? (Chọn 1 câu trả lời duy nhất)

☐1. Trồng trọt ☐2. C hăn nuôi ☐3. Nuôi trồng thuỷ sản

☐4. Buôn bán, dịch vụ ☐5. N ghề phụ

☐6. Hoạt động khác (ghi rõ) ………

A9a. Lý do lựa chọn hoạt động ưu tiên đó?

... ...

A11. Cơ sởchăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản có đường điện 3 pha đến không:

☐1. Có ☐2. K hông

A12. Loại xe ô tô tải có thểvào đến cơ sởchăn nuôi, NTTS của TRANG TRẠI:

PHẦN B: TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI VÀ NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN B1. Quy mô chăn nuôi, NTTS của TRANG TRẠI hiện nay

☐1. Gia trại

☐2. Trang trại

Diện tích (ha)

Chỉ tiêu

2010 2017

Chăn nuôi NTTS Chăn nuôi NTTS

Diện tích chăn nuôi, NTTS Diện tích khu xử lý chất thải B2. Hiện trạng chăn nuôi và NTTS của hộ Mã Loại vật nuôi Hiện nay TRANG TRẠI có nuôi không? 1- Có; 2-Không Sốlượng (con hoặc kg) Chăn nuôi

1 Lợn nái (đang trong giai đoạn khai thác –tính từ có mang thai)

2 Lợn thịt (tính từ khi nuôi thịt) 3 Bò thịt

4 Bò sữa (bò đang khai thác và cạn sữa) 5 Trâu thịt

6 Gà thịt (sau 7 ngày tuổi)

7 Gà chuyên trứng thương phẩm (sau 7 ngày tuổi)

8 Vịt chuyên thịt (sau 7 ngày tuổi) 9 Vịt chuyên trứng thương phẩm (sau 7

ngày tuổi)

10 Con khác………. 11 Con khác………..

HỆ THỐNG QUẢN LÝ

B3. TRANG TRẠI có xây dựng kế hoạch hàng năm hoặc 6 tháng về xuất nhập đàn, chu

chuyển đàn không?

☐1. Có ☐ 2. K hông

B4. TRANG TRẠI có lên lịch dự kiến thường xuyên về mua thức ăn không?

☐1. Có ☐ 2. K hông

B5. TRANG TRẠI có lên lịch dự kiến thường xuyên về tiêm vacxin không?

☐1. C ó ☐2. K hông

B6. TRANG TRẠI có sổ sách theo dõi kế toán, quản lí hạch toán kinh tế lỗ lãi không ?

☐1. Có ☐2. K hông B7 và B8: Hệ thống quản lý và truy xuất nguồn gốc Mã Vật nuôi B7. TRANG TRẠI có áp dụng 1 hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm nào không? B8. TRANG TRẠI có hồsơ

theo dõi từng lô sản xuất (truy xuất nguồn gốc) không?

1.Có / 2. Không 1.Có / 2. Không Hệ thống gì (nếu có) Chăn nuôi 1 Lợn nái 2 Lợn thịt 3 Bò sữa 4 Bò thịt 5 Trâu thịt 6 Gà chuyên trứng 7 Gà thịt 8 Vịt chuyên trứng 9 Vịt thịt 10 Khác…… 11 Khác……

C. PHẦN CHĂN NUÔI RIÊNG CHO TỪNG LOẠI VẬT NUÔI:………...

(Ghi rõ cho loại vật nuôi chính của trang trại)

C1. Loại vật nuôi chính:…………

PHƯƠNG THỨC CHĂN NUÔI

Câu Chỉ tiêu ĐVT Năm

2017

C2

Phương thức chăn nuôi của hộ (người điều tra tự xác định);

☐1- Gia trại ngoài khu dân cư

☐2 - Trang trại

C3 Sốlao động gia đình thường xuyên tham gia vào chăn nuôi,

NTTS ? Người

C4 Sốlao động của gia đình tham gia bán thời gian vào chăn nuôi,

NTTS Người

C5

TRANG TRẠI có phải thuê lao động để chăn nuôi, NTTS

không?

☐1. Có ☐2. K hông

C6

TRANG TRẠI thuê lao động thường xuyên hay lao động chỉ

có tính thời vụ?

☐1. Thuê lao động thường xuyên  Câu C7

☐2. Chỉthuê lao động thời vụ khi cần thiết  Câu C11

☐3. Thuê cả lao động thường xuyên và lao động thời vụ

C7 TRANG TRẠI đã phải thuê bao nhiêu lao động thường xuyên? Người

C8

TRANG TRẠI thuê lao động thường xuyên để làm các công việc gì? (đánh dấu vào tất cả các câu trả lời thích hợp)

☐1. Vệ sinh chuồng trại, tiêu độc khử trùng

☐2. Tiêm phòng

☐3. Phối trộn thức ăn

☐4. Bán sản phẩm

C9 Trong sốlao động thuê thường xuyên, có bao nhiêu lao động có

chuyên môn được đào tạo (bằng, chứng chỉ), vềchăn nuôi? Người

C10

TRANG TRẠI có kí hợp đồng lao động với lao động thuê

thường xuyên không?

☐1. Có ☐2. K hông

C11 TRANG TRẠI đã phải thuê bao nhiêu ngày công lao động thời

vụ Công

C12

TRANG TRẠI có thuê lao động thuê thời vụđể làm các công việc gì? (đánh dấu vào tất cả các câu trả lời thích hợp)

☐1. Vệ sinh chuồng trại, tiêu độc khử trùng

☐2. Tiêm phòng ☐3. Phối trộn thức ăn ☐4. Bán sản phẩm ☐5. Khác (ghi rõ) ….. C13

TRANG TRẠI có kí hợp đồng lao động với lao động thuê thời vụ không?

☐1. Có ☐2. K hông

C14 Sốlao động thuê được TRANG TRẠI kí ký hợp đồng lao động? Người

XỬ LÝ CHẤT THẢI

Câu Chỉ tiêu Năm 2017

C15

TRANG TRẠI áp dụng biện pháp chính nào để xử lí phân và chất thải

chăn nuôi?

☐1. Ủ hiếu khí

☐2. Biogas

☐3.Thải ra mương nước, môi trường xung quanh

☐4. Thải xuống ao cá

☐5. Khác (ghi rõ)……… ………

CƠ SỞ HẠ TẦNG

Câu Nội dung Năm

2017

C16 Chuồng nuôi cách khu nhà ở bao nhiêu m?

C17 Khu chăn nuôi rộng bao nhiêu m2?

C18

Chuồng nuôi thuộc kiểu chuồng nào?

☐1. Chuồng kín ☐2. C huồng hở

C19

Hình thức nuôi chính của TRANG TRẠI?

☐1. Nuôi khung ☐2.C hăn thả

C20. TRANG TRẠI có những trang thiết bịnào dưới đây phục vụchăn nuôi? STT Loại thiết bị ĐVT Năm 2017

1 Vòi uống tựđộng Cái 2 Máng ăn tựđộng Cái 3 Máy bơm nước rửa chuồng Cái 4 Hệ thống làm mát (Quạt, máy điều hòa) Cái 5 Máy cắt cỏ Cái 6 Máy thái cỏ Cái

7 Máy khác Cái

8 Máy bảo quản sản phẩm Cái 9 Khác ………….

GIỐNG VẬT NUÔI

Xin cho biết một số thông tin về cơ cấu và nguồn cung cấp giống của TRANG TRẠI

Mã Vật nuôi

C21.Nguồn gốc giống C22. Nơi mua giống

C23. TRANG

TRẠI có hồsơ

theo dõi từng lô sản xuất không? 1.Có / 2. Không Giống nội Giống lai Giống ngoại TRANG TRẠI tự sản xuất Mua của cơ sở giống Mua của người chăn nuôi khác Chăn nuôi 1 Lợn nái 2 Lợn thịt 3 Bò sữa 4 Bò thịt 5 Trâu thịt 6 Gà chuyên trứng 7 Gà thịt 8 Vịt chuyên trứng 9 Vịt thịt 10 Khác…….. 11 Khác…… …

Phương pháp phối giống

Mã Chỉ tiêu ĐVT

C24. Năm 2017, TRANG TRẠI đã phối giống cho bò,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển trang trại chăn nuôi và thủy sản trên địa bàn huyện quế võ, tỉnh bắc ninh (Trang 98)