Tiềm năng, lợi thế và những khó khăn trong phát triển nông nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển trang trại chăn nuôi và thủy sản trên địa bàn huyện quế võ, tỉnh bắc ninh (Trang 47 - 48)

Phần 1 Mở đầu

3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

3.1.3. Tiềm năng, lợi thế và những khó khăn trong phát triển nông nghiệp

3.1.3.1. Tiềm năng, lợi thế

Qua nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Quế Võ chúng tơi thấy, huyện có những tiềm năng và thuận lợi sau đây:

Địa hình của Quế Võ tương đối bằng phẳng, diện tích đất mặt nước, đất

trũng rất ít. Mặt khác đất đai ở đây chủ yếu là đất cát pha có độ phèn: 5 - 6. Nếu

loại đất này đặt ở đồng bằng sơng Cửu Long thì sẽ gặp khơng ít khó khăn cho sản

xuất nơng nghiệp, nhưng nó lại ở miền Bắc, nơi mà hàng năm có một mùa đơng

tương đối dài (khoảng 3 tháng) cộng với nguồn nhân lực lao động dồi dào và có

nguồn nước tưới lớn cung cấp bởi 3 hệ thống sông. Đây là điều kiện lý tưởng cho

Quế Võ có thể phát triển 2 vụlúa hàng năm trên hầu hết diện tích đất canh tác và diện tích cây vụ đơng hàng hố như: Khoai tây, ớt xuất khẩu, dưa xuất khẩu và các loại rau có giá trị khác.

Về mạng lưới giao thơng: Do huyện có đầy đủ các tuyến giao thông từ

giao thông nội đồng đến giao thơng liên tỉnh, trong đó lại có cảđường sơng lẫn

đường bộ mà hệ thống này đang ngày càng được nâng cấp và mở rộng. Điều này

đã góp phần khơng nhỏ vào việc thu hút các thành phần kinh tế tham gia vào sản

xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm, tạo nên một môi trường cạnh tranh lành mạnh, giúp các kênh, các luồng maketing hoạt động có hiệu quả, mà đặc biệt là sản xuất cây vụ đông. Do cây vụ đông chủ yếu là cây hàng hoá cho nên đến vụ

thu hoạch các nhà buôn, các nhà chế biến đến tận ruộng để thu mua cho nông dân tạo nên một dòng chảy liên tục từ sản xuất - qua các trung gian - người tiêu dùng cuối cùng ở các tỉnh, thành phố trong cảnước cũng như nước ngồi. Vì thế, trong

những năm tới, muốn sản xuất có hiệu quảhơn huyện cần phải quy hoạch những

vùng sản xuất tập trung, đồng thời nghiên cứu, đề xuất những chính sách cụ thể

nhằm phát huy tốt hơn nữa tiềm năng này.

Thực tiễn trong chỉ đạo ngành nông nghiệp của huyện cũng được các cấp, các ngành rất quan tâm đầu tư cả vật chất và tinh thần, đội ngũ khuyến nông

được trang bị xuống tận cơ sở (mỗi xã đã có 1-2 khuyến nơng cơ sở), ngồi ra trạm khuyến nông huyện cũng thường xuyên phối hợp với trung tâm khuyến nông tỉnh đến từng cơ sở để chuyển giao khoa học kỹ thuật cho bà con nông dân,

hướng nông dân nên sản xuất những gì mà thị trường cần chứ khơng phải những gì mà mình có.

Các khu cơng nghiệp ở Quế Võ đang đi vào hoạt động, đã góp phần tạo

việc làm cho hàng nghìn lao động là con em nơng dân, góp phần đắc lực vào việc

thay đổi bộ mặt nơng thơn của huyện.

3.1.3.2. Những khó khăn

Bên cạnh những thuận lợi như đã nêu trên, chúng tơi thấy huyện vẫn cịn có những khó khăn như sau:

- Đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật cịn nhiều hạn chế, trình độ chun

mơn chưa cao, nhiều người cịn chưa nhiệt tình với cơng việc. Cán bộ quản lý

kinh tế mặc dù đã cố gắng nhiều, nhưng vẫn cịn khó khăn trong việc lập kế

hoạch cũng như dự đoán và hoạch tốn chính xác việc sản xuất kinh doanh, do

đó mà sản xuất nơng nghiệp của huyện vẫn bị thả nổi theo thị trường dẫn đến rủi

ro rất cao.

- Quế Võ được bao bọc bởi 3 con sông lớn, nên hàng năm vào mùa mưa

bão ngân sách của huyện đầu tư để đổi mới cũng như tu sửa đê điều là rất lớn.

Chính điều này đã hạn chếđến việc đầu tư cho sản xuất, do vậy mà kinh tế huyện

Quế Võ vẫn chưa tạo ra được những bước nhảy rõ rệt.

- Đất đai tuy phù hợp với sự phát triển của cây vụ đông và một số xã đã

tiến hành dồn điền đổi thửa nhưng chưa đồng bộ vẫn còn rất manh mún, bình quân mỗi hộ 8 - 10 thửa. Vì vây, sản xuất vẫn cịn tự cung, tự cấp là chủ yếu, sản xuất hàng hoá mới bước đầu được hình thành nhưng quy mơ cịn nhỏ lẻ. Việc chú trọng đến đầu tư thâm canh tăng năng suất vẫn chưa đạt đến diện rộng.

- Khả năng nhận thức cũng như tiếp thu cái mới của người dân còn hạn

chế. Người dân chưa dám mạnh dạn đầu tư hay làm ăn kinh tế. Khi có tiến bộ

mới thì rất lúng túng, nửa vời, lưỡng lự.

- Việc giá cả bất ổn, các doanh nghiệp, nhà máy đầu tư vào Quế Võ nhiều khiến cho ruộng đất thu hẹp, người dân không mặn mà với làm Nông nghiệp mà chuyển sang làm tại các nhà máy, doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển trang trại chăn nuôi và thủy sản trên địa bàn huyện quế võ, tỉnh bắc ninh (Trang 47 - 48)