Một số bài học kinh nhiệm đối với phát triển trang trại chăn nuôi và thủy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển trang trại chăn nuôi và thủy sản trên địa bàn huyện quế võ, tỉnh bắc ninh (Trang 35 - 37)

Phần 1 Mở đầu

2.2. Cơ sở thực tiễn

2.2.3. Một số bài học kinh nhiệm đối với phát triển trang trại chăn nuôi và thủy

thy sn huyn Quế Võ, tnh Bc Ninh

Trong giai đoạn đầu của nền cơng nghiệp hố, trang trại phát triển theo

hướng số lượng trang trại nhiều, quy mơ sản xuất nhỏ, kinh doanh tổng hợp, sau

đó từng bước giảm dần số lượng, tăng quy mô trang trại, đi vào sản xuất tập

trung, chuyên canh lớn.

Ở hầu hết các nước, trang trại đã và đang trở thành hình thức tổ chức sản

xuất giữ vai trị quan trong trong q trình cơng nghiệp hố , hiện đại hố nơng nghiệp, nông thôn. Thực tiễn đã chứng tỏ rằng trang trại đã có vai trị quan trọng

đối với các nền kinh tếnhư: Hàn Quốc, Đài Loan, Malaixia, Thái Lan… và đang

tiếp tục phát huy tác dụng ở các nền kinh tế thị trường phát triển cao như Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản.

Trong quá trình phát triển, trang trại với nhiều hình thức đa dạng khác nhau (trang trại tưnhân tư bản, trang trại cổ phần, trang trại liên doanh…), những trang trại gia đình đã trở thành loại hình trang trại thích hợp và phổ biến nhất. Trên thế giới, trang trại gia đình chiếm khoảng 80 – 90% tổng số trang trại.

Gắn công nghiệp chế biến và dịch vụ ở nông thôn với trang trại là bài học kinh nghiệm quý báu. Khi trang trại phát triển đến trình độ cao sản xuất đi vào

chun mơn hố, tạo ra các vùng chun canh một số ít cây trồng, vật ni, sản phẩm hàng hoá sản xuất với số lượng lớn, khi đó cơng nghiệp chế biến và dịch vụ ở nơng thơn sẽ giải quyết, tháo gỡ được những khó khăn mà trang trại đang

gặp phải.

Sự hợp tác giữa các trang trại và giữa các trang trại với các thành phần kinh tế khác là một yêu cầu cần thiết để hỗ trợ, thúc đẩy trang trại phát triển. Sự

hợp tác này rất cần thiết, đặc biệt là các quốc gia có quy mơ trang trại nhỏ hoặc

hình thành trên cơ sở hồn tồn tự nguyện theo nguyên tắc các bên đều có lợi và

được tiến hành từ khâu sản xuất đến khâu chế biến và tiêu thụ sản phẩm.

Nhà nước có vai trị đặc biệt quan trọng trong quá trình hình thành và phát

triển trang trại. Việc phát triển trang trại gia đình, đặc biệt là các vùng đồi núi cho thấy vai trò của nhà nước cực kỳ quan trọng, quyết định sự thành bại của công việc di dân, mở mang vùng kinh tế mới ở những nơi khơng có sự quan tâm

và tác động đúng mức của nhà nước thì đời sống nhân dân ở đó khơng ổn định,

sản xuất kém hiệu quả gây tình trạng khai thác quá mức tài nguyên, phá hoại môi

trường sinh thái. Sựquan tâm và tác động của Nhà nước được thể hiện qua chính

sách ưu đãi phát triển trang trại: chính sách về đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng

PHN 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển trang trại chăn nuôi và thủy sản trên địa bàn huyện quế võ, tỉnh bắc ninh (Trang 35 - 37)