Thị trường tiêu thụ sản phẩm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển trang trại chăn nuôi và thủy sản trên địa bàn huyện quế võ, tỉnh bắc ninh (Trang 76)

Phần 4 .K ết quả nghiên cứu và thảo luận

4.2. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển trang trại chăn nuôi và

4.2.1. Thị trường tiêu thụ sản phẩm

Thịtrường là nơi hội tụ cả cung và cầu về hàng hóa (gồm cả vật tư, kỹ thuật

và sản phẩm nông lâm nghiệp). Để sản xuất nông, lâm nghiệp phát triển, thịtrường

cần phải đảm bảo đầy đủ và kịp thời các yếu tố đầu vào với chất lượng cao, giá

thành hạ, đặc biệt là các giống cây trồng, vật ni, phân bón các loại, thuốc bảo vệ

thực vật,… Đồng thời, thị trường luôn đảm bảo phải tiêu thụ hết nông lâm sản

Qua nghiên cứu, 100% các chủ trang trại đều đánh giá rằng thị trường nông sản hiện nay biến động rất mạnh, giá cả lên xuống thất thường làm cho các trang trại gặp khơng ít khó khăn trong quá trình tiêu thụ sản phẩm và ảnh hưởng

đến kết quả sản xuất kinh doanh của trang trại. Cùng là một loại sản phẩm nhưng

giá cả chệch lệch khá cao giữa những thời điểm, đặc biệt trong những tháng cuối

năm 2016 giá cả biến động rất mạnh như giá thịt lợn hơi, giá gà hơi, giá cá, giá

các loại thực phẩm biến động mạnh ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất của các trang trại. Có những trang trại có sản phẩm bán đúng lúc sản phẩm có giá rất cao, nên

đem lại hiệu quả cực cao trong sản xuất, nhưng cũng có những trang trại lúc tiến

hành bắt đầu sản xuất thì giá cả con giống, thức ăn rất cao, nhưng khi đến lúc bán thì giá cả xuống thấp, làm cho nhiều trang trại đã phải đóng cửa hoặc giảm quy mơ sản xuất.

Sản phẩm nơng nghiệp có đặc điểm khi tiêu thụ là sản phẩm tươi sống, do

đó khó khăn trong việc bảo quản, sản phẩm nơng nghiệp có đặc điểm là cung

muốn không thểđáp ứng một cách ngay lập tức, vì đối tượng sản xuất của ngành nơng nghiệp là các sinh vật sống, có chu kỳ sinh trưởng và phát triển dài ngày không thể tác động được như các sản phẩm cơng nghiệp. Do đó, các sản phẩm nơng nghiệp thường rơi vào tình trạng được mùa mất giá và mất mùa thì được giá, và giá bán giữa đầu vụ, cuối vụ và chính vụ cho sự chênh lệch khá lớn. Mặt khác các sản phẩm của các trang trại chủ yếu được bán cho tư thương khơng có

hợp đồng tiêu thụ mà chủ yếu là thỏa thuận miệng và lúc có sản phẩm thì trang

trại gọi tư thương vào mua nên đôi lúc thường bị ép giá và đôi lúc không bán

được sản phẩm.

Thực tế cho thấy các chủ trang trại cịn thiếu thơng tin về thị trường. Khi chúng ta hội nhập kinh tế quốc tế, bên cạnh đó dịch bệnh xảy ra liên tục và diễn

biến phức tạp đã ảnh hưởng rất lớn đến kết quả sản xuất kinh doanh của các trang

trại. Bên cạnh đó, khi chúng ta mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, thuế đánh vào

các mặt hàng nông sản nhập khẩu giảm, các mặt hàng nông sản của Việt Nam sẽ

giải cạnh tranh với những mặt hàng nông sản nhập khẩu ngay trên thị trường

trong nước. Do vậy, trong thời gian tới các trang trại cần phải nắm bắt dược

thông tin thị trường, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm để

cạnh tranh với các mặt hàng nông sản nhập khẩu, từđó hướng ra suất khẩu nhằm

4.2.2. Trình độ ca ch trang tri

Qua khảo sát thực tế cho thấy có trên 95% chủ gia trại, trang trại có trình độ

học vấn hết chỉở mức phổ thơng, chỉ 5% chủ gia trại, trang trại có trình độ học vấn từ trung cấp đến đại học (Bảng 4.8). Điều này đã ảnh hưởng đến việc tiếp thu tiến bộ khoa học kỹ thuật mới, đáp ứng nhu cầu sản xuất của các trang trại.

Các cán bộ nông nghiệp khuyến nông cũng thường xuyên tổ chức các buổi tham quan học hỏi kinh nghiệm cũng như tập huấn về kiến thức về chăn nuôi và

nuôi trồng thủy sản cho các chủ trang trại, gia trại. Bình quân mỗi năm tăng

17,84% (Bảng 4.9).

Tuy nhiên, tỷ lệ lao động qua đào tạo chưa cao. Trong khi phát triển chăn

ni quy mơ lớn địi hỏi tính chun nghiệp, người lao động cần có trình độ kỹ thuật cao, có kỹnăng tổ chức, quản lý tốt. Các trang trại quy mô lớn hoạt động độc lập, riêng lẻ khơng có sự liên kết chặt chẽ, trao đổi kinh nghiệm, tiến bộ kỹ thuật trong

chăn ni cho nhau gây khó khăn trong việc đối phó trước những rủi ro.

4.2.3. Cơ sở h tng

Cơ sở hạ tầng nông thôn, kết cấu hạ tầng cơ sở nông nghiệp là yếu tố quan

trọng tác động đến sự phát triển trang trại. Sự yếu kém của cơ sở hạ tầng sẽ cản

trở sự phát triển của trang trại trên các phương diện như: sự cung ứng các yếu tố đầu vào bị hạn chế, việc mua bán, tiêu thụ sản phẩm khó khăn, hạn chế việc tiếp cận thông tin và thị trường của các trang trại…Theo đánh giá của các chủ trang trại thì hệ thống cơ sở hạ tầng của huyện về cơ bản đã được xây dựng đồng bộ,

đường liên thôn, xã đã bê tơng hóa cũng đã góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh

tế của địa phương. Song bên cạnh đó cũng cịn nhiều nơi trong huyện cơ sở hạ

tầng còn yếu, đặc biệt là các trang trại xây dựng xa khu dân cư đều có giao thơng

đi lại khó khăn, nằm xa đường ơ tơ và đường trục chính của huyện, xã. Hệ thống

đường dẫn ra các trang trại chủ yếu là đường cấp phối, đường đất, đi lại khó khăn đặc biệt là vềmùa mưa. Đa số các trang trại sử dụng xe công nông, xe tự chếđể

vận chuyển hàng hóa và vật tư vào trang trại ảnh hưởng đến việc giao thương của trang trại.

Hệ thống điện của huyện cũng rất hạn chế, thường xuyên bị mất điện về

mùa khô và điện rất yếu vào những giờ cao điểm và mất điện không báo trước

ảnh hưởng không nhỏđến hoạt động sản xuất kinh doanh của các trang trại. Bên

thải, các chất thải sinh hoạt, chất thải chăn nuôi hầu như được thải trực tiếp ra hệ

thống kênh mương và môi trường, không qua xử lý, hay thải trực tiếp ra hệ thống

ao hồ của gia đình, gây ảnh hưởng đến môi trường sống và môi trường sản xuất

của người dân. Cùng với hệ thống chợ chưa phát triển, đã làm giảm sút khảnăng

tiêu thụ sản phẩm ngay tại địa phương của các trang trại.

Qua nghiên cứu, đa số các trang trại đều đánh giá hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất của trang trại đều ở mức trung bình, chỉ có một số trang trại

nằm trong khu dân cư, nằm gần trung tâm xã thì mới đánh giá sự phục vụ sản

xuất của cơ sở hạ tầng là tốt.

Do vậy, từ sự yếu kém của cơ sở hạ tầng cùng với điều kiện sản xuất của ngành nơng nghiệp nên các chủ trang trại ít có cơ hội tiếp cận các nguồn thơng tin từ báo chí, internet… nên hệ thống thơng tin liên lạc, loa phát thanh của các xã và thị trấn là nguồn cung cấp thông tin về khoa học kỹ thuật, thơng tin về thị trường, chính sách tốt nhất cho các chủ trang trại để chủ trang trại nắm bắt kịp

thời và có các phương án sản xuất kinh doanh phù hợp.

4.2.4. Ảnh hưởng ca chính sách nhà nước

Từkhi đất nước ta bắt đầu thực hiện đổi mới nền kinh tế thì nhà nước đã

đưa ra rất nhiều chính sách hỗ trợ phát triển nơng nghiệp nơng thơn nói chung

cũng như phát triển trang trại nói riêng (phụ lục các chính sách).

Chính sách hỗ trợ phát triển là một trong những yếu tốảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển của các ngành sản xuất. Ở mỗi thời kỳ khác nhau thì chính sách phải có sựthay đổi để cho phù hợp với từng thời kỳ phát triển. Việc đưa ra các

chính sách có tác động rất lớn đối với sự phát triển của nền nông nghiệp cũng

như các trang trại. Chẳng hạn như chính sách vềđât đai, vốn tín dụng, thuế... nếu

những chính sách này khơng phù hợp thì nó ảnh hưởng rất lớn đối với sự phát triển của trang trại.

Chính sách về đất: Đối với các hộ sản xuất nông nghiệp cũng như các

trang trại, đất đai là yếu tố quan trọng không thể thiếu. Đảng, Nhà nước đã đưa ra

rất nhiều chính sách hỗ trợ người dân nhưng do đất đai có nguồn gốc rất đa dạng;

chính sách đất đai thay đổi qua nhiều thời kỳ; chủ trương, chính sách, pháp luật

hiện hành vềđất đai còn một số nội dung chưa đủ rõ, chưa phù hợp; việc thể chế

hố cịn chậm, chưa thật đồng bộ. Tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật vềđất

truyền, giáo dục và quán triệt các chủtrương, chính sách, pháp luật vềđất đai cịn

kém hiệu quả, việc thực hiện công khai, minh bạch trong quản lý đất đai chưa tốt. Ý thức chấp hành pháp luật về đất đai của một bộ phận cán bộ và nhân dân còn hạn chế. Việc thanh tra, kiểm tra, giám sát và xử lý các hành vi sai phạm chưa

nghiêm. Hiệu lực, hiệu quả giải quyết khiếu nại, tố cáo, tranh chấp vềđất đai còn

thấp. Tổ chức bộmáy, năng lực đội ngũ cán bộ về quản lý đất đai và các cơ quan

liên quan còn nhiều bất cập, hạn chế, một bộ phận còn lợi dụng chức vụ, quyền

hạn để trục lợi, tham nhũng. Vì vậy đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến sự phát triển

của trang trại.

Chính sách về vốn, tín dụng: Nghị đinh 41/2010/NĐ-CP ngày 12 tháng 4

năm 2010 và Nghịđịnh 55/2015/NĐ-CP ngày 09 tháng 6 năm2015 quy định về

chính sách tín dụng phục vụ nơng nghiệp, nơng thơn. Chính sách đã tạo điều kiện cho các trang trại đầu tư theo chiều sâu. Mặc dù theo quy định đối tượng khách hàng là hộ gia đình, hộ sản xuất kinh doanh ở nông thôn, các hợp tác xã, chủ

trang trại, được xem xét cho vay không đảm bảo bằng tài sản theo các mức tối đa đến 50 triệu đồng. Tuy nhiên, hầu hết các trang trại không tiếp cận được các nguồn vốn trên, nguyên nhân chủ yếu do: Thủ tục được vay vốn theo hình thức

khơng đảm bảo bằng tài sản rất phức tạp, nhằm tránh rủi ro, các ngân hàng

thường lựa chọn các hộ các hộ sản xuất kinh doanh gặp ít rủi ro. Trong khi các

hoạt động sản xuất kinh doanh của các trang trại thường gặp rủi ro.

Mới đây, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 27/NQ-CP vềChương trình

hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 05-NQ/TW ngày 01/11/2016

của Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII về một số

chủtrương, chính sách lớn nhằm tiếp tục đổi mới mơ hình tăng trưởng, nâng cao

chất lượng tăng trưởng, năng suất lao động, sức cạnh tranh của nền kinh tế và

triển khai Nghị quyết số 24/2016/QH14 ngày 08/11/2016 của Quốc hội về Kế

hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2016-2020, trong đó có đề ra nhiệm vụ

tiếp tục tái cơ cấu ngành nơng nghiệp. Theo đó, các chính sách tín dụng cho nơng

nghiệp, nơng thơn càng quan trọng trong quá trình này.

Ngồi ra cịn có nhiều chính sách khác được Đảng, nhà nước đề ra nhằm hỗ trợ phát triển nông nghiệp nông thôn cũng như các trang trại. thực tế việc đưa

ra các chính sách là những chủtrương đúng đắn của nhà nước. Nhưng việc thực hiện các chủtrương đó như thếnào? Người dân có được thực sựđược hưởng hay

khơng thì lại là một vấn đề nan giải và có ảnh hưởng rất lớn đối với sự phát triển nông nghiệp nông thôn cũng như các trang trại.

4.2.5. Các yếu t v thi tiết, khí hu, dch bnh

Đây là những yếu tố tự nhiên có sựtác động vơ cùng to lớn đến hoạt động

của kinh tế trang trại, vì đối tượng sản xuất của các trang trại là các sinh vật sống, có thời gian sinh trưởng và phát triển phụ thuộc rất lớn đối với yếu tố tự nhiên. Trong thời gian vừa qua thời tiết biến đổi thất thường mưa lớn, lũ lụt, hạn hán diễn ra liên tục, thời tiết thay đổi bất thường đã ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất kinh doanh của ngành nơng nghiệp nói chung và của các trang trại nói riêng.

Biến đổi khí hậu tồn cầu, các hiện tượng thời tiết bất thường là điều kiện phát

sinh các dịch bệnh trên cây trồng vật nuôi, ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của các trang trại.

Bảng 4.19. Tình hình dịch bệnh trongtrang trạichăn ni và thủy sản

tại huyện Quế Võ

ĐVT: người

Chỉ tiêu Số lượng Cơ cấu (%)

Dịch tả 8 50,00 tụ huyết trùng 5 31,25 Đóng dấu lợn 4 25,00 Phó thương hàn 2 12,50 Lở mồm long móng 2 12,50 Tai xanh 8 50,00 Cúm gia cầm 7 43,75 Mareck 1 6,25 Gum 2 12,50 Nuicatxon 2 12,50 Bệnh ỉa chảy 7 43,75

Viêm vú truyền nhiễm 2 12,50

Bệnh hô hấp 6 37,50

Ký sinh trùng đường máu 2 12,50

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra (2017)

Qua điều tra khảo sát có 50% chủ trang trại cho biết vật nuôi chủ yếu dễ

mặc bệnh dịch tả, tai xanh, 4.

thương về việc ngăn chặn dịch bệnh cịn hạn chế vì lý do lợi nhuận. Người chăn

ni thì cố gắng giảm bớt chi phí, cịn tư thương vì siêu lợi nhuận đã nhập những giống vật nuôi không rõ nguồn gốc xuất xứ, khơng được kiểm dịch về an tồn dịch bệnh, bán lại cho người chăn nuôi để kiếm lợi.

Theo điều tra 12,50% chủ trang trại và 54,17% chủ gia trại cho rằng giống

không đảm bảo chất lượng (Bảng 4.13) và chưa tìm được nguồn cung giống đảm

bảo, có nguồn gốc rõ ràng. Chính vì thế, dịch bệnh các bùng phát mạnh mẽ và ngày càng lây lan ra diện rộng, gây thiệt hại không nhỏcho người chăn nuôi.

Hiện nay, cùng với xu thế CNH – HĐH của đất nước, kinh tế huyện Quế

Võ đã có những chuyển biến mạnh mẽ. Trên địa bàn huyện đã có hàng loạt các

khu cơng nghiệp được xây dựng mới và hồn thành đi vào sản xuất, do đó mơi trường bị ơ nhiễm rất lớn, cùng với khí hậu thất thường. Đặc biệt là trong những tháng giao mùa như tháng 2, tháng 3 là nguy cơ bùng phát dịch bệnh nguy hiểm

đối với chăn nuôi và thủy sản trên địa bàn huyện, trong khi đó việc phát hiện

bệnh là khơng đơn giản.

4.3. GII PHÁP PHÁT TRIN TRANG TRI CHĂN NUÔI VÀ THY SN

TRÊN ĐỊA BÀN HUYN QU VÕ TRONG THI GIAN TI

4.3.1. Những nguyên nhân, căn cứ đề ra gii pháp phát trin trang trại chăn

nuôi và thy sản trên địa bàn huyn Quế Võ, tnh Bc Ninh trong thi gian ti

4.3.1.1. Những nguyên nhân của sự chậm phát triển trang trại

Có nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến phát triển trang trại trên địa bàn huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh trong đó phải nói đến một số nguyên nhân chủ yếu sau:

a) Thiếu vốn cho sản xuất kinh doanh

Thiếu vốn là vấn đề đang gặp phải ở hầu hết các trang trại ở Quế Võ mặc

dù Nhà nước đã có những chủ trương, chính sách hỗ trợ nhưng q trình thực

hiện ở địa phương còn gặp nhiều vấn đề tồn tại khó khăn, vướng mắc. Vốn của

các trang trại hiện tại phần lớn là vốn tự có của gia đình tích lũy qua nhiều năm

góp lại, cịn lại vay anh em, bạn bè, người thân. Vốn vay ngân hàng rất ít, một

mặt do cơ chế, mặc khác do thời gian và lãi suất tiền vay chưa phù hợp với chu

kỳ kinh doanh của các trang trại. Đây là một vấn đề nan giải đối với các chủ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển trang trại chăn nuôi và thủy sản trên địa bàn huyện quế võ, tỉnh bắc ninh (Trang 76)