Phát triển trang trại chăn nuôi và thủy sản ở một số địa phương trong nước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển trang trại chăn nuôi và thủy sản trên địa bàn huyện quế võ, tỉnh bắc ninh (Trang 33 - 35)

Phần 1 Mở đầu

2.2. Cơ sở thực tiễn

2.2.2. Phát triển trang trại chăn nuôi và thủy sản ở một số địa phương trong nước

Nam Định

Những năm qua, nhiều hộ nơng dân tại Nam Định đã phát huy tính tự chủ, sáng tạo trong việc phát triển kinh tế hộ, từ đó thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp và kinh tế nơng thơn. Mơ hình xây dựng kinh tế trang trại, gia trại được nhiều người lựa chọn bởi tính phù hợp, nâng cao được năng suất và tính cạnh tranh của sản phẩm nơng sản, khơng những giúp ng ười nông dân nâng cao thu nhập mà còn giải quyết được lao động tại địa phương, góp phần xây

dựng nơng thơn mới.

Tính đến hết quý I năm 2014, tại Nam Định đã có 453 trang trại đạt tiêu

chí do Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn quy định, trong đó có 03 trang

trại trồng trọt, 47 trang trại tổng hợp, 149 trang trại chăn nuôi và 254 trang trại thuỷ sản. Những năm gần đây, nhận thức của người nơng dân tại Nam Định đã có nhiều thay đổi, nhiều hộ gia đình đã bỏ cách chăn ni phân tán, nhỏ lẻ, cố gắng tiếp cận các nguồn vốn vay ưu đãi và vận động nguồn lực từ gia đình để tập trung đầu tư lớn hơn làm kinh tế trang trại. Tại các xã, huyện, thị trấn, đội ngũ cán bộ chuyên môn về chăn nuôi, thú y cũng được bổ sung kịp thời và đào tạo vững về

chuyên mơn để giúp đỡ bà con về các quy trình kĩ thuật như chăm sóc, phịng,

chống dịch bệnh cho cây trồng và gia súc, gia cầm… Đặc biệt, các trang trại đã có mối liên hệ với nhau trong việc cung ứng con giống thị trường tiêu thụ, giúp người nông dân yên tâm phần nào trong vấn đề bảo đảm đầu ra cho sản

phẩm.Bên cạnh việc phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm, Nam Định cũng là

một tỉnh có tiềm năng về nuôi trồng thủy sản với 72 km đường bờ biển và nhiều

vùng nước lợ tại các huyện Giao Thủy, Hải Hậu, Nghĩa Hưng. Doanh thu hàng

năm của trang trại bình quân từ 150 - 180 tỷ đồng; lợi nhuận bình quân từ 0,7-1

Từ những hiệu quả của các mơ hình phát triển kinh tế trang trại, gia trại tại

nhiều địa phương trong tỉnh Nam Định, có thể thấy đây thực sự là hướng đi bền

vững cho người nông dân, không những giảm được áp lực lao động việc làm, thúc đẩy chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế nơng nghiệp mà cịn góp phần quan trọng vào sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, góp

phần quan trọng trong mục tiêu xây dựng nông thôn mới (Hiền Hạnh, 2014).

Huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang

Những năm gần đây, dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp uỷ đảng, sự

điều hành của chính quyền huyện Yên Thế (Bắc Giang), các hộnông dân đã phát

huy tính tự chủ, tạo sức mạnh mới trong phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn. Kinh tế trang trại phát triển góp phần quan trọng làm tăng thu nhập trên

một đơn vị diện tích đất nơng nghiệp, giải quyết việc làm cho lao động nơng thơn

n Thế. Với ý nghĩa đó, trong thời gian qua, huyện đã xây dựng các kế hoạch,

đềán, có cơ chế thích hợp thực hiện chính sách dồn điền, đổi thửa, chuyển ruộng

trũng cấy lúa không ăn chắc sang nuôi trồng thuỷ sản; thực hiện lồng ghép các

chương trình khuyến nơng, khuyến lâm để hỗ trợ cây, con giống, vật tư, hỗ trợ

mua máy móc phục vụ sản xuất nơng nghiệp từ nguồn ngân sách huyện và

chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình giảm nghèo 134, 135; hỗ trợ xây

dựng cơ sở hạ tầng; chỉ đạo các cơ quan chức năng, các tổ chức, đoàn thể nhân

dân phối hợp kịp thời với các xã, thị trấn mở các lớp tập huấn, chuyển giao

KHKT đến các hộ nơng dân, qua đó góp phần quan trọng thúc đẩy và tạo điều

kiện cho kinh tế trang trại phát triển. Năm 2011, 2012 tổng giá trị hàng hoá, dịch vụ các trang trại tạo ra đạt hàng trăm tỷđồng, thu hút và tạo công ăn việc làm ổn

định cho hàng nghìn lao động ở địa phương và các huyện lân cận trong tỉnh. Phát

huy tiềm năng, thế mạnh của huyện về phát triển kinh tế rừng, vườn đồi kết hợp

với chăn nuôi, nhiều mơ hình trang trại tổng hợp đã đem lại hiệu quả kinh tế cao

cho thu nhập từ 200-500 triệu đồng/năm. Theo thống kê từ tháng 7-2009, toàn huyện có trên 5.000 hộ gia đình đạt chuẩn về sản xuất kinh doanh giỏi, có mức thu nhập từ 50 triệu đồng/năm trở lên, trong đó có sự đóng góp khơng nhỏ của các chủ trang trại trên địa bàn (Thân Minh Quế, 2013).

Yên Thế tiếp tục là một trong những huyện có sốlượng tổng đàn gia cầm lớn nhất toàn quốc. Với những kết quảđạt được về phát triển kinh tế trang trại đã

và đang góp phần quan trọng vào xố đói giảm nghèo, từng bước nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của một bộ phận lớn nhân dân, làm cho bộ mặt nơng thơn có nhiều đổi mới. Huyện n Thế đã và đang là điểm sáng trong phát triển kinh tế rừng kết hợp với chăn nuôi gà đồi được nhiều đoàn khách quốc tế, khách

ở các tỉnh bạn, huyện bạn đến tham quan và học tập kinh nghiệm (Thân Minh Quế, 2013).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển trang trại chăn nuôi và thủy sản trên địa bàn huyện quế võ, tỉnh bắc ninh (Trang 33 - 35)