Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển trang trại chăn nuôi và thủy sản trên địa bàn huyện quế võ, tỉnh bắc ninh (Trang 48 - 53)

Phần 1 Mở đầu

3.2. Phương pháp nghiên cứu

3.2.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cu

Nghiên cứu tập trung nghiên cứu tại tất cả 16 trang trại chăn nuôi và thủy

sản trên địa bàn huyện Quế Võ bao gồm: 10 trang trại tổng hợp, 05 trang trại

Chọn điểm 3 xã là xã Phù Lương, Đào Viên, Phương Liễu nghiên cứu 24 gia

trại điển hình trên địa bàn huyện Quế Võ để so sánh với các trang trại điều tra.

3.2.2. Phương pháp thu thập s liu

Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp

Tài liệu thứ cấp sử dụng trong nghiên cứu được thu thập từ sách, báo, tạp chí, các trang web và các cơng trình nghiên cứu đã được công bố, các báo cáo, nghị quyết của Sở NN&PTNT tỉnh Bắc Ninh, của huyện Quế Võ.

Các tài liệu tổng quan về địa bàn nghiên cứu được thu thập ở các phịng ban của huyện và thơng qua các báo cáo, thống kê tình hình kinh tế xã hội hằng

năm của 3 xã nghiên cứu và của huyện Quế Võ (Phịng Tài ngun - Mơi trường,

Phịng NN&PTNT, Phịng Tài chính - Kế hoạch, Chi cục thống kê huyện, cục thống kê tỉnh và các Phòng ban liên quan).

Bảng 3.5. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp

Thông tin Loi tài liu Ngun thu thp

- Cơ sở lý luận của đề tài.

- Các loại sách và bài giảng.

- Các bài báo, tạp chí có liên quan tới đề tài.

- Các luận văn liên quan đến đề tài nghiên cứu.

- Thư viện trường Đại học Nông

Nghiệp Hà Nội, thư viện khoa kinh tế và PTNT, Đại học Nông Nghiệp Hà Nội - Internet - Sách, báo, tạp chí - Số liệu về tình hình chung của huyện và hoạt động trang trại trên địa bàn huyện.

- Báo cáo kết quả phát triển kinh tế - xã hội của huyện.

- Kế hoạch phát triển KT - XH của huyện

giai đoạn 2015 - 2020.

- Báo cáo trang trại trên địa bàn huyện - Số liệu về mơ hình, diện tích, sản số lượng trang trại

- UBND huyện Quế Võ - Phòng NN & PTNT

- Chi cục thống kê huyện Quế

- Cục thống kê tỉnh Bắc Ninh - Trạm khuyến nơng huyện Quế

- Phịng tài chính – kế hoạch huyện

Phương pháp thu thập thông tin, số liệu đã công bố:

- Liệt kê các thơng tin cần thiết có thể thu thập, hệ thống hóa theo nội dung

- Liên hệ với cơ quan cung cấp thông tin. - Tiến hành thu thập bằng sao chép, ghi, chụp.

- Kiểm tra tính thực tế của thông tin qua quan sát trực tiếp và kiểm tra chéo. • Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp

Điều tra trực tiếp 16 trang trại và 24 gia trại theo mẫu phiếu điều tra đã

chuẩn bịtrước.

- Đối tượng điều tra:

+ 16 trang trại chăn nuôi và thủy sản nghiên cứu;

+ 24 gia trại so sánh các chỉ tiêu với trang trại nhằm mục đích cho thấy

được những lợi ích, hiệu quảtrong kinh doanh chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản của trang trại so với kinh doanh chăn nuôi hộgia đình.

- Nội dung điều tra:

+ Những thơng tin cơ bản: tên chủ trang trại (hoặc gia trại), số nhân khẩu,

sốlao động nhà và lao động thuê, nguồn vốn;

+ Tình hình sản xuất kinh doanh của trang trại (hoặc gia trại): quy mơ, diên tích chuồng trại, xử lý chất thải, phòng trừ dịch bệnh, chi phí biến đổi (giống,

thức ăn chăn ni, dịch vụ thú y...), chi phí cốđịnh, dịch bệnh, giá đầu ra, giá đầu

vào, doanh thu thu được trong năm điều tra;

+ Những khó khăn, định hướng trong thời gian tới;

+ Ý kiến của trang trại (hoặc gia trại) vềchăn ni và ni trồng thủy sản. Ngồi ra, phỏng vấn và xin ý kiến cán bộ khuyến nông các xã, cán bộ lãnh

đạo vì đây là những người có cái nhìn tổng qt về tình hình phát triển kinh tế xã

hội tại địa phương, cũng như tình hình phát triển trang trại của địa phương trong

thời gian qua.

Mục đích của cuộc điều tra nhận định một cách khách quan tình hình phát

triển trang trại trên địa bàn huyện Quế Võ trong thời gian qua, những kết quảđạt

được và hạn chế cần khắc phục để từđó đánh giá đúng thực trạng và đưa ra giải pháp phát triển trang trại tại huyện Quế Võ trong thời gian tới.

3.2.3. Phương pháp xử lý s liu

- Đối với tài liệu thứ cấp: tiến hành tổng hợp và lựa chọn những số liệu có liên quan phục vụ cho công tác nghiên cứu.

- Đối với tài liệu sơ cấp sau: tổng hợp và xử lý bằng phần mềm excel, máy tính...

3.2.4. Phương pháp phân tích số liu

Phương pháp thống kê mô tả

Phương pháp thống kê mô tả được áp dụng trong nghiên cứu nhằm phân

tích thực trạng các trang trại chăn nuôi và thủy sản, sử dụng hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu đã xây dựng phản ánh dưới dạng số tuyệt đối, số tương đối, số trung

bình và như diện tích, hệ thống cơ sở hạ tầng, các nguồn đầu vào vụ phục vụ cho

chăn nuôi và thủy sản, kết quả và hiệu quả của hoạt động trang trại chăn nuôi và

thủy sản. Các kết quảnày được biểu diễn dưới dạng các bảng số liệu, biểu đồ, đồ thị. • Phương pháp phân tích so sánh

Phương pháp này được sử dụng đểđánh giá thực trạng phát triển trang trại

chăn nuôi và thủy sản của huyện Quế Võ thông qua việc so sánh các chỉ tiêu

nghiên cứu theo thời gian, theo quy mô sản xuất, theo loại hình ni, và theo vùng. Kết quả của phân tích này sẽlà cơ sở của việc tìm ra các yếu tốảnh hưởng

đến thực trạng phát triển trang trại chăn nuôi và thủy sản và triển khai các giải pháp phát triển trang trại chăn nuôi và thủy sản của huyện Quế Võ trong thời gian tới.

3.2.5. H thng các ch tiêu nghiên cu

3.2.5.1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất

- Giá trị sản xuất : GO (Gross output) là giá trị bằng tiền của các sản phẩm

được bán ra ở Trang trại, bao gồm phần giá trịđể lại để tiêu dùng và giá trị bán ra thị trường sau một chu kỳ sản xuất, thường là một năm. Được tính bằng sản

lượng của từng loại sản phẩm nhân với giá một đơn vị sản phẩm. Cơng thức tính:

GO = ∑Pi.Qi

Trong đó Qi: Là khối lượng sản phẩm i

Pi: Là đơn giá sản phẩn loại i

- L: Chi phí lao động

- KH: Khấu hao tài sản cốđịnh

KH = Chi phí đầu tư cơ bản / năm sử dụng

- K: Các chi phí khác

- Giá trị tăng thêm (VA): VA = GO - IC

- Thu nhập hỗn hợp MI = VA – L

- Tổng chi phí TC = IC + KH + L + chi phí khác

Trong đó KH: khấu hao tài sản cốđịnh

L: Chi phí lao động - Lợi nhuận Pr = GO – TC

3.2.5.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất

Hiệu quả sử dụng vốn : Giá trịgia tăng (VA)/vốn;

3.2.5.3. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế của trang trại

Tỷ suất giá trị sản xuất theo chi phí trung gian (TGO) Tỷ suất giá trịtăng thêm theo chi phí trung gian(TVA) Tỷ suất thu nhập hỗn hợp theo chi phí trung gian (TMI)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển trang trại chăn nuôi và thủy sản trên địa bàn huyện quế võ, tỉnh bắc ninh (Trang 48 - 53)