1.5 .Tổ chức Khoa học và Công nghệ
1.5.3.2 .Tổ chức nghiên cứu ứng dụng
2.4.3. Rào cản thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tại Trung tâm
2.4.3.1. Nhận thức chưa đúng và đầy đủ về cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm
phân tích – kiểm nghiệm và chứng nhận chất lượng sản phẩm;
- Hợp tác, liên doanh liên kết trong các hoạt động theo chức năng nhiệm vụ được giao với các tổ chức trong và ngoài nước.
2.4.2.3. Chính sách chất lượng của Trung tâm Phân tích và Chứng nhận chất lượng chất lượng
- Thỏa mãn yêu cầu chính đáng của khách hàng về thử nghiệm chất lượng sản phẩm, kết quả của Phòng thử nghiệm bảo đảm được độ chính xác, tin cậy và kịp thời;
- Luôn lắng nghe và tìm hiểu các nhu cầu của khách hàng để hoàn thiện, cải tiến hệ thống quản lý và nâng cao chất lượng dịch vụ;
- Duy trì và thực hiện tốt hệ thống quản lý chất lượng, để phát huy tối đa các nguồn lực, thỏa mãn nhu cầu của khách hàng và bảo đảm các yêu cầu kỹ thuật;
Tất cả các nhân viên có liên quan đến hoạt động thử nghiệm đều được phổ biến, hiểu rõ hệ thống tài liệu của ISO/IEC 17025:2005 để áp dụng các chính sách, thủ tục vào công việc chuyên môn.
2.4.3. Rào cản thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tại Trung tâm Phân tích và Chứng nhận chất lƣợng. tâm Phân tích và Chứng nhận chất lƣợng.
2.4.3.1. Nhận thức chưa đúng và đầy đủ về cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm nhiệm
Lãnh đạo chưa nhận thức đúng đắn và đầy đủ quy định của Nghị định 115 và các văn bản hướng dẫn thực hiện, thậm chí chưa nắm rõ đối tượng phải thực hiện Nghị định 115 nên đã áp dụng không đúng đối tượng thực hiện cơ chế này.
Nghị định 115 cho phép thủ trưởng tổ chức KH&CN được quyền quyết định tuyển dụng, bổ nhiệm, cử cán bộ đi công tác nước ngoài, nhưng trên thực tế hiện nay trung tâm chưa thực sự được trao quyền “tự quyết” về quản lý nhân lực, do cơ quan chủ quản cấp trên không phân cấp giao quyền.
Trung tâm được phân cấp quản lý bộ máy và nhân lực nhưng chưa phát huy tinh thần tự chủ, tự chịu trách nhiệm.