Đánh giá kết quả đạt được, những thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng đến phát

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch sinh thái trên địa bàn thành phố sông công, tỉnh thái nguyên (Trang 87 - 92)

4. Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn

3.3. Đánh giá kết quả đạt được, những thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng đến phát

đến phát triển du lịch sinh thái Thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên

3.3.1. Đánh giá kết quả đạt được

Sơng Cơng có nhiều tiềm năng để khai thác phát triển DLST, trong đó có nhiều giá trị quan trọng như hệ sinh thái tự nhiên rừng, suối, thác, hang động, nhiều thung lũng; các giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể của cộng đồng các dân tộc Sông Công….Tuy nhiên, từ thực trạng phát triển DLST tại Sông Công thời gian qua cho thấy, mặc dù có nhiều tiềm năng để phát triển DLST nhưng có thể nói, Du lịch Sơng Cơng mới bắt đầu phát triển tự phát trong mấy năm gần đây. Bên cạnh số lượng khách của các cơ quan, học sinh, sinh viên đi theo đoàn đến tham quan một số di tích lịch sử cách mạng Sơng Cơng, lượng khách du lịch đến tự do là chính. Một số Cơng ty lữ hành cũng đã bắt đầu tổ chức đưa khách du lịch đến Sông Công nhưng lượng khách mỗi đồn cịn rất ít. Do điều kiện kết cấu hạ tầng trước đây cịn khó khăn nên việc tiếp cận Sơng Cơng rất hạn chế.

Chính vì vậy, khả năng kết nối Sơng Công với các điểm du lịch khác trong tỉnh và trong tiểu vùng Đông Bắc gần như chưa được doanh nghiệp quan tâm và chưa đưa Sơng Cơng vào chương trình tour cho khách du lịch. Ngồi một số hộ gia đình ở xóm Tiền Tiến, xã Bình Sơn cung cấp dịch vụ lưu trú homestay và một số khách sạn và nhà nghỉ ở thành phó Sơng Cơng, cơ sở lưu trú của Sơng Cơng cịn rất hạn chế cả về số lượng, chất lượng và tính chuyên nghiệp trong cung cấp dịch vụ du lịch. Sản phẩm du lịch cung cấp cho khách du lịch cịn đơn điệu và chất lượng thấp. Ngồi việc thưởng ngoạn cảnh quan thung lũng, trải nghiệm đi thuyền ở hồ và thăm một số di tích lịch sử, khách du lịch gần như không được trải nghiệm các sản phẩm du lịch khác của Sơng Cơng. Trong khi đó, hệ thống thung lũng lớn nhỏ cùng tiềm năng hang động, hồ, suối, rừng đặc dụng, vườn cây ăn quả và nhiều bản làng với truyền thống văn hóa đặc sắc của cộng đồng các dân tộc Sơng Cơng có thể tạo ra nhiều sản phẩm du lịch đa dạng, đặc sắc để thu hút khách du lịch.

Có thể khẳng định, tiềm năng DLST của Sơng Cơng khá đa dạng và hấp dẫn. Với địa hình, tài nguyên và khung cảnh thiên nhiên của Sơng Cơng có thể tổ chức được nhiều loại hình du lịch như du lịch nghỉ dưỡng, sinh thái, du lịch thể thao, du lịch trải nghiệm (pic nic, xe đạp, cắm trại, bơi lội, du thuyền…). Bên cạnh đó, với đặc trưng là vùng phát triển nông nghiệp với nhiều sản vật nổi tiếng của Sơng Cơng như chè, bưởi, cá hồ, gà đồi…

Nhìn chung, Sơng Cơng có đủ điều kiện để đầu tư phát triển du lịch, tạo ra các sản phẩm du lịch khác biệt, có khả năng cạnh tranh, đặc biệt là du lịch thưởng ngoạn cảnh quan tự nhiên, du lịch sinh thái, trải nghiệm văn hóa, lối sống của bà con các dân tộc Sơng Cơng, đồng thời có thể kết nối với các điểm du lịch của tỉnh Thái Nguyên nói riêng và tiểu vùng Đơng Bắc nói chung để hình thành tuyến du lịch liên vùng hấp dẫn. Với tiềm năng và thế mạnh của mình, Sơng Cơng hồn tồn có thể phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng, góp phần thúc đẩy các ngành kinh tế khác cùng phát triển. Vì vậy, việc quy hoạch, đầu tư phát triển du lịch sinh thái tại Sơng Cơng, một mặt sẽ góp phần tích cực vào q trình tái cơ cấu kinh tế của địa phương, đồng thời góp phần thúc đẩy phát triển ngành du lịch của tỉnh Thái Nguyên nói riêng, của Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ và cả nước nói chung. Đặc biệt, phát triển du lịch Sông Công sẽ tạo cơ hội gia tăng việc làm, sinh kế và nâng cao thu nhập và mức sống cho người dân, góp phần bảo tồn, tơn tạo các di tích lịch sử cách mạng, bảo vệ, phát huy các giá trị tài nguyên, bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ môi trường.

3.3.2. Thuận lợi

Với vị trí nằm ở phía Nam của tỉnh Thái Ngun, Sơng Cơng có thể nằm trên tuyến du lịch liên liên tỉnh trong tiểu vùng Đơng Bắc, có thể kết nối với các điểm du lịch khác của tỉnh Thái Nguyên và tỉnh Thái Nguyên, Bắc Giang, Cao Bằng, Bắc Kạn và Quảng Ninh để hình thành tuyến du lịch nội tỉnh, liên tỉnh, liên vùng hấp dẫn. Nằm ở gần trung tâm của tiểu vùng Đơng Bắc, Sơng Cơng có thể trở thành một mắt xích, một điểm nhấn quan trọng trong các chương trình du lịch trong tiểu vùng. Sự phát triển du lịch Sông Công trong sự kết nối với các điểm du lịch nổi tiếng trong tiểu vùng Đông Bắc như hồ Núi Cốc, hồ Ba Bể, thác Bản Giốc, Mẫu

Sơn,…và các điểm du lịch khác sẽ hình thành những sản phẩm du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng núi, hồ, du lịch mạo hiểm, du lịch văn hóa đặc thù của tiểu vùng Đông Bắc và tạo nên sức cuốn hút riêng và điểm nhấn quan trọng của cả tiểu vùng.

Với vị trí cách thành phố Thái Nguyên khoảng 20 km, cách Thủ đô Hà Nội 80 km nhưng được kết nối tiện lợi với cao tốc Hà Nội - Thái Nguyên và tuyến quốc lộ 3, tạo thuận lợi thu hút khách du lịch từ Hà Nội, Quản Ninh, Hải Phòng và các tỉnh đến DLST ở thành phố Sơng Cơng nói riêng, của tỉnh Thái Nguyên nói chung, đặc biệt là khách nghỉ dưỡng cuối tuần, góp phần hạn chế tính mùa vụ, kéo dài thời gian lưu trú và tăng chi tiêu của khách du lịch.

Sơng Cơng có Núi Tảo, với những cánh rừng, sơng, núi, hồ và những dãy đồi bát úp khốc trên mình màu xanh thiên nhiên xen kẽ với dịng chảy Sông Công. Nơi đây sẽ mọc lên các khu vui chơi giải trí, khu quần vợt – sân golf, trường đua ngựa và khu tham quan, nghỉ dưỡng…

Những cảnh quan thiên nhiên giàu đẹp, ấn tượng của Sông Công sẽ kết hợp với khu du lịch Hồ Núi Cốc, các khu di tích lịch sử văn hóa cùng các danh lam thắng cảnh của tỉnh sẽ hấp dẫn du khách. Thành phố Sơng Cơng có rất nhiều triển vọng trong phát triển du lịch sinh thái và du lịch về cội nguồn….

Với lợi thế để thành phố phát triển thành Đơ thị cơng nghiệp ở phía nam tỉnh Thái Ngun, Sơng Cơng cịn có nhiều tiềm ẩn là khu dịch tiềm năng; vì nơi đây đã hình thành dịng sơng Cơng với chiều dài 9km theo hướng Tây Bắc – Đông Nam như đã chia thành phố thành 2 vùng Đơng – Tây; Phía Đơng với khu cơng nghiệp tập trung và cụm cơng nghiệp vừa và nhỏ; Phía Tây là những vùng đồi bát úp với những cánh rừng và hồn ước tự nhiên xanh mát bốn mùa. Phong cảnh thiên nhiên nơi đây giàu đẹp chưa nhiều tiềm ẩn về cảnh quan du lịch phát triển theo hướng hiện đại.

Dọc bờ Sông Cơng về phía Đơng là vùng đất bằng phẳng, nơi có con Núi Tam Đảo của tỉnh Vĩnh Phúc cao gần 50m so với mặt sông, được quy hoạch khu công viên xanh theo dọc bờ sơng Cơng. Hữu ngạn dịng sơng tươi mát hiền hịa thuộc 2 xã Bình Sơn và Vinh Sơn với tổng diện tích 3.697 ha, đây là vùng đất sườn Đông dãy núi Tam Đảo hùng vĩ nối liền với hàng trăm quả đồi bát úp khoác trên

màu xanh của cây chè, rừng cây và các thung lũng tự nhiên đã tạo nên những lòng hồ quanh năm nước trong xanh.

Xã Vinh Sơn cịn có hồ Núi Nác với tổng diện tích là 15ha tạo cảnh quan thiên nhiên khá độc đáo.

Xã Bình Sơn đã nổi tiếng với khu di tích lịch sử Căng Bá Vân, đây là 1 trong những khu di tích lịch sử được Bộ Văn hóa cơng nhận và được nhà nước công nhận là xã Anh Hùng trong thời kỳ kháng chiến. Để xây dựng, phát triển miềm tây của thành phố và khai thác tiềm năng phát triển kinh tế theo hướng du lịch sinh thái. Thành phố đã xây dựng cầu cứng nối liền trung tâm thành phố với 2 xã; Con đường chạy dọc theo dịng sơng Cơng nối liền xã Vinh Sơn & Bình Sơn đang đầu tư nâng cấp.

Sông Công rất thuận lợi trong việc giao thương với các vùng kinh tế tây bắc của huyện Phổ Yên, phía nam huyện Đại Từ và các vùng kinh tế Tam Đảo - Vĩnh Phúc. Các lợi thế này nếu được khai thác sẽ tạo cho ngành Thương mại- Du lịch của thành phố Sơng Cơng có những bước phát triển nhanh và bền vững và sẽ là điểm đến trong tour du lịch của Thái Nguyên

3.3.3. Khó khăn và nguyên nhân hạn chế

Mặc dù có khá nhiều thuận lợi, nhưng trong quá trình phát triển du lịch sinh thái ở thành phố Sơng Cơng cịn gặp một số khó khăn như:

- Trình độ nguồn nhân lực của thành phố Sông Công để phát triển ngành du lịch chưa cao.

- Nguồn vốn ngân sách đầu tư khuyến khích cho chương trình cịn thấp. - Cơ sở hạ tầng ở một số thôn chưa được tốt nhất là đường giao thơng liên thơn cịn hẹp.

-Tâm lý của người dân đa phần mong muốn Nhà nước đầu tư, chứ chưa thực sự tâm huyết bỏ vốn đầu tư phát triển theo hướng DLST.

Hoạt động DLST còn manh mún chưa đồng bộ, chưa đáp ứng được nhu cầu của du khách, hầu như du khách chỉ ghé thăm chứ không lưu trú.

Hiện tượng khai thác đá, cát tại một số nơi vẫn tồn tại làm phá vỡ tài nguyên, cảnh quan, môi trường, ảnh hưởng tới sức hấp dẫn tự nhiên của du lịch ở thành phố Sông Công.

Kết cấu hạ tầng kết nối các điểm du lịch đã được đầu tư nhưng chưa được đầu tư nâng cấp, do đó khả năng tiếp cận của khách du lịch tới các điểm du lịch cịn hạn chế, khó khăn (ví dụ đường vào hồ ghềnh chè vẫn còn một số đoạn đường xuống cấp,…). Chất lượng và tiêu chuẩn về cơ sở lưu trú chưa đáp ứng nhu cầu của khách du lịch. Hiện nay, cả huyện chưa có khách sạn đạt tiêu chuẩn nào, chỉ có một số nhà nghỉ chủ yếu vụ khách vãng lai, công vụ và một số cơ sở lưu trú tại nhà dân (homestay) tại hồ ghềnh chè vẫn còn đơn sơ. Dịch vụ homestay của các gia đình tại hồ ghềnh chè gần như chỉ cung cấp dịch vụ lưu trú và ăn uống đơn giản, thiếu các dịch vụ gia tăng khác như dịch vụ thuê xe đạp, giải khát, biểu diễn nghệ thuật dân tộc, trải nghiệm giao lưu văn hóa , dịch vụ hướng dẫn,…Những gia đình kinh doanh lưu trú homestay khơng có khả năng giao tiếp bằng tiếng Anh hoặc ngoại ngữ khác nên cũng khó khăn trong việc giao tiếp, giao lưu với khách du lịch. Nhìn chung, dịch vụ lưu trú hiện nay tại Sông Công mới nhắm tới khách du lịch tự do là người nước ngồi và khách nội địa có mức chi tiêu thấp. Khách du lịch đi theo tour còn hạn chế.

Sản phẩm du lịch còn rất đơn điệu, thiếu đa dạng và chất lượng còn thấp. Số lượng và chất lượng sản phẩm, dịch vụ du lịch thực sự thấp khi so sánh với các điểm du lịch khác trong vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ như Hồ núi cốc, Sapa, hồ Ba Bể. Dịch vụ du lịch gần như mới dừng ở mức tự phát và sơ khai. Hầu hết khách du lịch đến Sông Công dưới dạng đi tự do, tự tổ chức và tự khám phá là chính, rất ít đồn có hướng dẫn viên. Hiện nay, tại Sơng Cơng chưa có Cơng ty lữ hành nào và cũng chưa có doanh nghiệp đầu tư kinh doanh dịch vụ du lịch thực thụ nên việc xây dựng sản phẩm du lịch tại Sông Công gần như vẫn bỏ ngỏ. Do thiếu sản phẩm du lịch hấp dẫn nên khách du lịch đến Sơng Cơng cịn ít, chủ yếu đến trong ngày và nếu có lưu trú thì chủ yếu chỉ sử dụng dịch vụ homestay, cắm trại. DLST Sơng Cơng cịn mang tính thời vụ. Vì vậy cần xây dựng sản phẩm đặc trưng cho các mùa trong năm.

Công tác quảng bá điểm đến Sông Công tại các thị trường nguồn mục tiêu gần như chưa được thực hiện nên sản phẩm du lịch của Sơng Cơng cịn ít được biết đến trong khu vực và trên thế giới. Mức độ hợp tác của địa phương với các doanh

nghiệp lữ hành, đặc biệt là các doanh nghiệp lữ hành cịn rất hạn chế nếu khơng muốn nói là gần như chưa có, do đó khó quảng bá và thu hút khách quốc tế. Đối với khách du lịch đã lựa chọn đến Sông Công, khi đến các điểm tham quan cũng không được hỗ trợ cung cấp thơng tin để có thể cảm nhận và nắm bắt hết được giá trị của các điểm du lịch, điểm tham quan. Như, điểm tham quan hồ ghềnh chè chưa được đầu tư bài bản, thiếu bãi đỗ xe, thiếu khu vực tiếp đón, cung cấp thơng tin, khu vực vệ sinh, thiếu các điểm dừng nghỉ, điểm ngắm cảnh.,…Các di sản văn hóa, di tích lịch sử cách mạng chưa được đầu tư và khai thác.

Mức độ đầu tư vào du lịch ở Sơng Cơng hầu như chưa có và chưa đáp ứng được nhu cầu của khách du lịch có khả năng chi trả trung bình và chi trả cao.

Nguồn nhân lực du lịch của thành phố vừa thiếu về số lượng vừa yếu về chất lượng và tính chuyên nghiệp. Nhân lực du lịch hiện có gần như chưa được đào tạo nâng cao trình độ và kỹ năng phục vụ khách du lịch.

Mặc dù Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Thái Nguyên xác định Sông Công nằm trong cụm du lịch Sông Công – Núi Cốc - ATK nhưng chưa thực sự nhấn mạnh nhiều tới tiềm năng du lịch của Sơng Cơng. Xác định đúng vị trí, vai trị của Sơng Cơng trong định hướng phát triển du lịch của tỉnh Thái Nguyên và ưu tiên nguồn lực đầu tư cho Sông Công sẽ thực sự tạo động lực thúc đẩy phát triển du lịch của tỉnh thời gian tới.

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch sinh thái trên địa bàn thành phố sông công, tỉnh thái nguyên (Trang 87 - 92)