Một số thể chế, chính sách liên quan đến phát triển du lịch sinh thái:

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch sinh thái trên địa bàn thành phố sông công, tỉnh thái nguyên (Trang 37 - 38)

4. Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn

1.2.2. Một số thể chế, chính sách liên quan đến phát triển du lịch sinh thái:

– Luật Đa dạng sinh học 2018 – Luật Bảo vệ môi trường 2020

– Quyết định số 2473/QĐ-TTg, ngày 30 tháng 12 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030;

– Quyết định số 201/QĐ-TTg, ngày 22 tháng 1 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030;

– Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 5/9/2012 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030;

– Quyết định số 1250/QĐ-TTg ngày 31/7/2013 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia về đa dạng sinh học đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030;

– Quyết định số 218/QĐ-TTg ngày 07/02/2014 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quản lý hệ thống rừng đặc dụng, khu bảo tồn biển, khu bảo tồn vùng nước nội địa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030;

Nhận thức được và hưởng ứng nghị quyết của Đại hội đồng Liên hiệp quốc “Du lịch sinh thái – chìa khóa để xóa đói giảm nghèo và bảo vệ môi trường”, Du lịch Việt Nam luôn xác định du lịch sinh thái là định hướng chiến lược trong phát triển và chắn chắn thể trong thời gian tới cần thực hiện nhiều giải pháp cụ để phát triển du lịch sinh thái vừa góp phần khai thác tiềm năng và thế mạnh của du lịch Việt Nam, vừa mang lại đóng góp hiệu quả trong phát triển du lịch và phát triển kinh tế – xã hội của đất nước(TS. Đỗ Thị Thanh Hoa; 2019).

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch sinh thái trên địa bàn thành phố sông công, tỉnh thái nguyên (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(117 trang)
w