Đánh giá thực trạng phát triển du lịch sinh thái thành phố Sông Công gia

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch sinh thái trên địa bàn thành phố sông công, tỉnh thái nguyên (Trang 62 - 85)

4. Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn

3.1. Tình hình phát triển ngành du lịch sinh thái ở thành phố Sông Công

3.1.3. Đánh giá thực trạng phát triển du lịch sinh thái thành phố Sông Công gia

Công giai đoạn 2018- 2020

3.1.3.1. Khách du lịch

Nằm trong bối cảnh chung của Việt Nam, nền kinh tế được khởi sắc, đời sống vật chất và tinh thần của người dân được cải thiện nhu cầu du lịch, nghỉ ngơi, tìm hiểu văn hóa, lễ hội của người dân tăng lên nhanh.

Để đánh giá sự biến động của khách du lịch đến thành phố Sơng Cơng tơi phân tích ba nội dung liên quan đến khách du lịch đó là: Sự biến động về lượt khách, sự biến động về thời gian lưu trú và cuối cùng tơi phân tích về sự biến động cơ cấu khách du lịch.

Tình hình biến động lượt khách đến Sơng Cơng trong ba năm 2018 – 2020, để đánh giá tình hình biến động về lượt khách đến Sơng Cơng trong ba năm tơi có bảng số liệu như sau:

Bảng 3.1. Tình hình du khách đến với Sơng Cơng giai đoạn 2018 – 2020Năm Năm

- Tổng lượng khách

+ Tăng trưởng so với năm trước + Mức tăng trưởng bình quân/năm

Khách quốc tế

+ Tăng trưởng so với năm trước + Mức tăng trưởng bình quân/năm

Khách nội địa

+ Tăng trưởng so với năm trước + Mức tăng trưởng bình qn/năm

Nguồn: - Phịng Văn hóa và Thơng tin thành phố Sông Công - Chi Cục Thống kê thành phố

Thơng qua bảng về tình hình lượt khách đến trong giai đoạn 2018 - 2020 ta nhận thấy nguồn khách đến Sông Công ngày một tăng. Tuy nhiên, nếu so với tiềm năng và thế mạnh thì hoạt động của ngành du lịch chưa tương xứng với tiềm năng và thế mạnh của huyện. Bảng 3.1 cho thấy lượt khách đến hàng năm có sự thay đổi khơng đáng kể, mức tăng trưởng bình quân năm đạt 8,1% trong đó bị ảnh hưởng lượng khách du lịch quốc tế giảm, tốc độ tăng trưởng bình quân của khách quốc tế trong ba năm là giảm 21,6%, khách nội địa là 8,17%. Đa số khách du lịch tới Sơng Cơng là khách đến giải trí hoặc khách kết hợp nghỉ ngơi giải trí với cơng việc; cũng có đồn khách vừa kết hợp thăm thân cùng với nghỉ ngơi giải trí. Mặt khác, thơng qua bảng về sự biến động khách hàng năm của thành phố ta nhận thấy chiếm tỷ

trọng lớn là khách nội địa. Khách nội địa tốc độ tăng trưởng bình quân là 8,17 %. Khách thường đi theo đồn tới nhiều điểm để tham quan vì vậy, tỷ lệ khách lưu trú so với tỷ lệ khách tham quan thường là rất nhỏ cụ thể khách lưu trú chỉ chiếm 2% năm 2018, sang đến năm 2020 tỷ lệ khách lưu trú tăng lên 3,7%. Đây là một trong những nguyên nhân làm giảm doanh thu từ du lịch. Đời sống người dân ngày càng được nâng cao nên đây không những là nơi tham quan cuối tuần cho người dân thủ đơ, mà cịn thu hút được nhiều du khách trong cả nước. Mặt khác, ta nhận thấy lượng khách mục tiêu của khu du lịch là khách nội địa nhưng tốc độ tăng trưởng bình quân của khách nội địa là 8,17% thấp hơn mức tăng trưởng bình quân của khách quốc tế. Tốc độ tăng trưởng của khách quốc tế giảm và thấp hơn rất nhiều chưa đến 0,1% so với khách nội địa. Lượng khác quốc tế giảm đáng kể, chiếm số lượng rất ít, tuy nhiên là khách hàng mục tiêu nhưng lại là một thị trường có thể cho doanh thu lớn, vì đây là những du khách sẵn sàng chi trả cao và có ý thức bảo vệ mơi trường sinh thái rất tốt. Tuy nhiên, số du khách này lại không tăng mạnh. Nguyên nhân là do ảnh hưởng tình hình dịch bệnh Covid-19 phức tạp, trình độ ngoại ngữ của đội ngũ lao động ở các nơi trên còn yếu, tại các khu du lịch chưa có bảng chỉ dẫn bằng tiếng nước ngoài, các tờ quảng cáo cũng chỉ toàn là tiếng việt, chất lượng cơ sở lưu trú, dịch vụ còn kém chưa đáp ứng được yêu cầu của khách.

Khách du lịch đến Sông Công bằng đường bộ từ Hà Nội qua Thái Nguyên hoặc từ thành phố Thái Nguyên đến qua quốc lộ 1B, khách từ các tỉnh khác qua quốc lộ 279. Lượng khách du lịch đến Sông Công thấp, thời gian lưu trú của khách cũng ít. Do sản phẩm du lịch Sông Công chưa hấp dẫn, điều kiện cơ sở vật chất cịn nghèo, kém cả về số lượng và chất lượng.

Nhìn chung, khách du lịch đến Sơng Cơng thời gian qua chủ yếu là khách nội địa từ Hà Nội và một số tỉnh lân cận, trong đó, khách đi “phượt” là chính.

Khách du lịch nước ngồi đến Sơng Cơng chủ yếu đến từ một số nước Châu Âu, Hàn Quốc, Nhật Bản, khách nước ngoài sinh sống và làm việc tại Hà Nội. Khách nước ngoài đi tự do hoặc đi theo đồn với số lượng khách ít. Khách du lịch nội địa và quốc tế có lưu trú thường lưu trú tại một số gia đình cung cấp dịch vụ lưu trú homestay và dịch vụ ăn uống tại Làng Văn hóa du lịch cộng đồng Tiền Tiến.

Khách từ các địa phương xung quanh đi lễ hội, tham quan, dã ngoại, khách công vụ và đó là nguồn khách chủ yếu, cịn khách du lịch thuần túy đi theo tour, tuyến ít.

Bảng 3.2: Tình hình biến động khách lưu trú giai đoạn 2018 – 2020Chỉ tiêu Chỉ tiêu

- Số lượt khách tham quan - Tốc độ tăng số lượng khách tham quan

- Số lượt khách lưu trú - Tốc độ tăng khách lưu trú

- Tỷ lệ khách lưu trú - Thời gian lưu trú Khách quốc tế Khách nội địa

Nguồn: Phòng Văn hóa và Thơng tin

Cơ sở lưu trú của Sơng Cơng chỉ ở mức trung bình khơng có khách sạn đạt chuẩn quốc tế, trang thiết bị sử dụng trong phịng nghỉ chỉ ở mức bình dân nhiều phịng nghỉ chỉ có quạt điện khơng có điều hịa vì vậy mà khơng hấp dẫn khách lưu lại.

Mặc dù số khách đến Sơng Cơng vẫn tăng nhưng số ngày lưu trú bình quân lại rất thấp, khách du lịch đến Sông Công chủ yếu vẫn là tham quan, khách lưu trú chiếm tỷ lệ nhỏ khơng vượt q 4%, vì vậy mà mức chi tiêu bình quân trên một du khách là rất thấp. Du khách đến Sông Công du lịch chủ yếu là đến từ Hà Nội và các tỉnh lân cận vì vậy đây cũng là một trong những nguyên nhân làm cho thời gian lưu trú của khách ít. Vì vậy trong tương lai cần có sự phát triển về cơ sở vật chất và quảng bá để lượng khách tăng mạnh hơn, xứng đáng với tiềm năng du lịch của huyện.

3.1.3.2. Tổng thu từ khách du lịch

Từ năm 2018 trở lại đây, nguồn thu từ du lịch của Sông Công ngày càng tăng. Tuy nhiên, con số này là rất thấp đối với một lĩnh vực kinh tế được coi là có vai trị quan trọng trong định hướng phát triển kinh tế xã hội của huyện.

*Tổng thu từ du lịch của Sơng Cơng: Đó là các khoản thu từ khách du lịch mang lại trên địa bàn của thành phố Sông Công, bao gồm tất cả các khoản thu do khách du lịch chi trả, đó là doanh thu từ lưu trú, ăn uống, từ vận chuyển, mua sắm, vui chơi giải trí... và các dịch vụ khác. Các khoản chi trả đó khơng những mang lại nguồn thu cho riêng ngành du lịch (các doanh nghiệp do du lịch quản lý) mà còn mang lại nguồn thu cho các ngành khác như thương mại, giao thơng, bưu chính viễn thơng, ngân hàng....

Bảng 3.3: Tổng thu từ du lịch sinh thái thành phố Sông Công giai đoạn 2018 - 2020

Năm Chỉ tiêu

Số lượt khách tham quan

Mức chi tiêu bình quân của khách Tổng thu

Tăng so với năm trước

Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2018 - 2020

Nguồn: - Phịng Văn hóa và Thơng tin thành phố Sông Công - Chi Cục thống kê thành phố Sông Công

Tốc độ tăng trưởng bình quân về doanh thu từ du lịch của thành phố là 8,1%. Nhưng so với số lượt khách đến Sơng Cơng thì doanh thu này rất thấp, nếu chia bình quân doanh thu cho số lượt khách thì bình quân ta nhận thấy doanh thu/lượt khách năm 2018 là 240 nghìn đồng/khách đến năm 2019 doanh thu/lượt khách là 361 nghìn đồng/khách và sang đến năm 2020 thì doanh thu bình quân trên lượt khách là 363 nghìn đồng/khách. Như vậy tổng thu xã hội từ DLST giai đoạn 2018 - 2020 đạt 13.554 triệu đồng, con số này là quá khiêm tốn, chiếm khoảng 0,02% tổng giá trị GRDP của thành phố. Theo Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của thành phố Sông Công, GRDP giai đoan 2018 - 2020 của thành phố đạt khoảng 18.543 tỉ đồng.

Đây là một con số rất thấp vì vậy thành phố cần kết hợp với các điểm du lịch sinh thái để có được kết quả tốt nhất.

Nhìn chung, mức thu từ du lịch của Sông Công chưa tương xứng với lượng khách đến Sông Công, một phần do đối tượng khách có mức chi trả thấp, mặt khác do đầu tư vào các khu du lịch còn hạn chế, chất lượng và cấp hạng các tiện nghi phục vụ du lịch chưa cao, chưa phong phú, mức giá thấp. Tại một số các điểm tham quan, hệ thống nhà hàng, các tiện nghi ăn uống, bán hàng và dịch vụ cho khách du lịch chưa phát triển, chưa khai thác được các làng nghề truyền thống trong việc thiết kế các sản vật của địa phương làm quà lưu niệm cho du khách nên chưa khuyến khích được chi tiêu của du khách (mua sắm là một thú vui của du khách và chiếm tỷ trọng đáng kể trong cơ cấu chi tiêu của khách du lịch). Việc phát triển các tiện nghi ăn uống, bán hàng, đồ lưu niệm, các hoạt động tiêu khiển vui chơi giải trí ở các điểm tham quan và việc đầu tư nâng cấp các tiện nghi du lịch, các điểm tham quan sẽ khuyến khích sự chi tiêu của du khách và kéo dài thời gian lưu trú của khách trong tương lai và sẽ mang lại một nguồn doanh thu không nhỏ cho du lịch của Sơng Cơng.

Để tìm hiểu thêm ngun nhân về doanh thu từ du lịch chưa cao tơi phân tích thêm về mục đích của chuyến đi. Thơng thường khách thường đi du lịch thuần túy để nghỉ ngơi nhưng đôi khi cũng có du khách vừa kết hợp cơng việc với du lịch hoặc vừa đi du lịch vừa đến thăm người thân ở gần khu du lịch. Để hiểu cụ thể hơn về đặc thù du khách tại các khu du lịch Sơng Cơng ta có kết quả điều tra từ phiếu phỏng vấn du khách về mục đích chuyến đi như sau:

Bảng 3.4: Cơ cấu khách du lịch đến khu DLST theo mục đíchMục đích Mục đích

Du lịch thuần t Kết hợp cơng tác

Kết hợp thăm người thân Mục đích khác

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra

Qua bảng 3.4 cơ cấu khách du lịch đến khu DLST theo mục đích ta nhận thấy 70% khách tới khu du lịch là để vui chơi giải trí, 25% khách kết hợp cơng việc với du lịch cịn lại là khách vừa kết hợp thăm người nhà vừa kết hợp du lịch. Như vậy, chiếm

70% lượng du khách tới chỉ là du lịch nghỉ ngơi giải trí điều đó giúp cho các nhà quản lý có thêm định hướng để thu hút lượng khách du lịch thuần tuý lưu lại lâu hơn và tiêu dùng nhiều hơn trong thời gian lưu lại khu du lịch.

3.1.3.3. Về chất lượng dịch vụ du lịch

Thông thường các doanh nghiệp du lịch ở Việt Nam nói chung và thành phố Sơng Cơng nói riêng thường điều khiển các trơng đợi của khách hàng không xuất phát từ khách hàng, mà họ thường từ ý muốn chủ quan của họ.

Chất lượng dịch vụ theo khía cạnh nào đó chính là chất lượng sản phẩm du lịch, vậy để đánh giá chính xác được sản phẩm thì việc tìm hiểu đánh giá của người tiêu dùng về sản phẩm đó là rất quan trọng.

Một trong những lý do hấp dẫn khách du lịch chính là các loại hình dịch vụ và chất lượng dịch vụ. Nếu các loại hình dịch vụ phong phú đa dạng thì sẽ thu hút đơng khách tới và thời gian lưu trú sẽ cao hơn, còn ngược lại nếu dịch vụ sơ sài thì sẽ khơng hấp dẫn khách tới khu du lịch.

Bảng 3.5: Đánh giá về chất lượng dịch vụ

Nội dung

Cơng tác đón tiếp Dịch vụ ăn uống

Dịch vụ thông tin liên lạc Dịch vụ bán hàng lưu niệm Dịch vụ lưu trú, giải trí Dịch vụ vận chuyển

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra

Kết quả phỏng vấn 20 du khách thì họ đều có cảm nhận chung về chất lượng dịch vụ DLST đều rất tốt và tốt. 5% số du khách được hỏi đánh giá dịch vụ rất tốt, 80% du khách đánh giá là tốt, dưới 20% đánh giá là trung bình, khơng có du khách nào đánh giá là kém và rất kém.

Hộp 1: Ý kiến của du khách về chất lượng dịch vụ du lịch Câu hỏi

Du khách đánh giá về chất lượng dịch vụ du lịch ở Sông Công như thế nào?

Về lâu dài, cần xây dựng hệ thống nhà nghỉ, khách sạn để tăng thời gian lưu trú của khách, từ đó tăng dịch vụ cơ bản, dịch vụ bổ sung. Vì với các loại dịch vụ này thì ngay cả khi giá cả khơng rẻ khách vẫn đến đơng và khi đó khách sạn kinh doanh sẽ đạt hiệu quả, chất lượng dịch vụ được đảm bảo hơn.

Vậy cần tạo điều kiện thuận lợi nhất cho việc trao đổi thông tin khi khách hàng không thỏa mãn như: thu thập thông tin từ các báo cáo hàng kỳ, thu thập ý kiến cá nhân bằng các phiếu trưng cầu ý kiến cá nhân phát cho khách hoặc phỏng vấn trực tiếp ...

3.1.3.4. Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch

Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch là một yếu tố quan trọng trong cấu thành của sản phẩm du lịch. Việc thiết kế, phát triển các tiện nghi phù hợp không những sẽ tạo nên sự độc đáo, hấp dẫn của khu du lịch mà còn nâng cao hiệu quả kinh tế và hiệu quả đầu tư. Nó tạo ra sự khác biệt của khu du lịch này so với khu du lịch khác, góp phần giữ gìn, bảo vệ và tôn tạo cảnh quan của khu du lịch. Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch bao gồm cơ sở lưu trú, các tiện nghi phục vụ ăn uống, các tiện nghi thể thao vui chơi giải trí, phương tiện vận chuyển và các tiện nghi phục vụ du lịch khác.

Trong thời gian qua, một số điểm tham quan du lịch được trùng tu, tôn tạo, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch cũng đã được cải thiện góp phần vào sự tăng trưởng của khách du lịch đến Sông Công. Tuy nhiên, các dự án đầu tư vào các khu là du lịch sinh thái còn hạn chế.

Trên địa bàn huyện hiện nay khơng có khách sạn, chỉ có có 8 cơ sở kinh doanh nhà nghỉ, 8 hộ tham gia cung ứng dịch vụ du lịch cộng đồng tại xóm Tiền Tiến, xã Bình Sơn và 6 nhà hàng trên địa bàn thành phố Sông Công. Ngồi ra, thành phố Sơng Cơng có 13 cơ sở kinh doanh karaoke phục vụ nhu cầu giải trí cho người dân nói chung và khách du lịch nói riêng. Các cơ sở ăn uống, nhà hàng chủ yếu là do các hộ tư nhân mở ra, chất lượng phục vụ cịn thấp.

Làng văn hóa du lịch cộng đồng Tiền Tiến được hình thành từ tháng 9/2010 đã góp phần thu hút người dân tham gia cung cấp dịch vụ du lịch cộng đồng. Tuy nhiên, từ năm 2010 đến nay số hộ gia đình đăng ký kinh doanh du lịch cộng đồng mới chỉ dừng lại ở 8 hộ kinh doanh, xuất phát từ 5 hộ gia đình được chọn ban đầu. Hoạt động du lịch cộng đồng ở đây bước đầu cải thiện cuộc sống của người dân địa phương.

Bảng 3.6: Hiện trạng cơ sở lưu trú tại thành phố Sơng Cơng giai đoạn 2018 - 2020

Loại hình

Khách Sạn Nhà nghỉ Homestay

Nhìn chung, cơ sở lưu trú tại Sơng Cơng hiện nay cịn thiếu và yếu. Khơng có khách sạn đạt tiêu chuẩn quốc tế, số lượng và chất lượng phòng nghỉ chưa đáp ứng được nhu cầu của khách du lịch trong nước và quốc tế.

Các mơ hình homestay phát triển tự phát. Chủ cơ sở homestay đầu tư tùy

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch sinh thái trên địa bàn thành phố sông công, tỉnh thái nguyên (Trang 62 - 85)