Đánh giá về chất lượng dịch vụ

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch sinh thái trên địa bàn thành phố sông công, tỉnh thái nguyên (Trang 68)

Nội dung

Cơng tác đón tiếp Dịch vụ ăn uống

Dịch vụ thơng tin liên lạc Dịch vụ bán hàng lưu niệm Dịch vụ lưu trú, giải trí Dịch vụ vận chuyển

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra

Kết quả phỏng vấn 20 du khách thì họ đều có cảm nhận chung về chất lượng dịch vụ DLST đều rất tốt và tốt. 5% số du khách được hỏi đánh giá dịch vụ rất tốt, 80% du khách đánh giá là tốt, dưới 20% đánh giá là trung bình, khơng có du khách nào đánh giá là kém và rất kém.

Hộp 1: Ý kiến của du khách về chất lượng dịch vụ du lịch Câu hỏi

Du khách đánh giá về chất lượng dịch vụ du lịch ở Sông Công như thế nào?

Về lâu dài, cần xây dựng hệ thống nhà nghỉ, khách sạn để tăng thời gian lưu trú của khách, từ đó tăng dịch vụ cơ bản, dịch vụ bổ sung. Vì với các loại dịch vụ này thì ngay cả khi giá cả khơng rẻ khách vẫn đến đơng và khi đó khách sạn kinh doanh sẽ đạt hiệu quả, chất lượng dịch vụ được đảm bảo hơn.

Vậy cần tạo điều kiện thuận lợi nhất cho việc trao đổi thông tin khi khách hàng không thỏa mãn như: thu thập thông tin từ các báo cáo hàng kỳ, thu thập ý kiến cá nhân bằng các phiếu trưng cầu ý kiến cá nhân phát cho khách hoặc phỏng vấn trực tiếp ...

3.1.3.4. Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch

Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch là một yếu tố quan trọng trong cấu thành của sản phẩm du lịch. Việc thiết kế, phát triển các tiện nghi phù hợp không những sẽ tạo nên sự độc đáo, hấp dẫn của khu du lịch mà còn nâng cao hiệu quả kinh tế và hiệu quả đầu tư. Nó tạo ra sự khác biệt của khu du lịch này so với khu du lịch khác, góp phần giữ gìn, bảo vệ và tôn tạo cảnh quan của khu du lịch. Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch bao gồm cơ sở lưu trú, các tiện nghi phục vụ ăn uống, các tiện nghi thể thao vui chơi giải trí, phương tiện vận chuyển và các tiện nghi phục vụ du lịch khác.

Trong thời gian qua, một số điểm tham quan du lịch được trùng tu, tôn tạo, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch cũng đã được cải thiện góp phần vào sự tăng trưởng của khách du lịch đến Sông Công. Tuy nhiên, các dự án đầu tư vào các khu là du lịch sinh thái còn hạn chế.

Trên địa bàn huyện hiện nay khơng có khách sạn, chỉ có có 8 cơ sở kinh doanh nhà nghỉ, 8 hộ tham gia cung ứng dịch vụ du lịch cộng đồng tại xóm Tiền Tiến, xã Bình Sơn và 6 nhà hàng trên địa bàn thành phố Sông Công. Ngồi ra, thành phố Sơng Cơng có 13 cơ sở kinh doanh karaoke phục vụ nhu cầu giải trí cho người dân nói chung và khách du lịch nói riêng. Các cơ sở ăn uống, nhà hàng chủ yếu là do các hộ tư nhân mở ra, chất lượng phục vụ cịn thấp.

Làng văn hóa du lịch cộng đồng Tiền Tiến được hình thành từ tháng 9/2010 đã góp phần thu hút người dân tham gia cung cấp dịch vụ du lịch cộng đồng. Tuy nhiên, từ năm 2010 đến nay số hộ gia đình đăng ký kinh doanh du lịch cộng đồng mới chỉ dừng lại ở 8 hộ kinh doanh, xuất phát từ 5 hộ gia đình được chọn ban đầu. Hoạt động du lịch cộng đồng ở đây bước đầu cải thiện cuộc sống của người dân địa phương.

Bảng 3.6: Hiện trạng cơ sở lưu trú tại thành phố Sông Cơng giai đoạn 2018 - 2020

Loại hình

Khách Sạn Nhà nghỉ Homestay

Nhìn chung, cơ sở lưu trú tại Sơng Cơng hiện nay cịn thiếu và yếu. Khơng có khách sạn đạt tiêu chuẩn quốc tế, số lượng và chất lượng phòng nghỉ chưa đáp ứng được nhu cầu của khách du lịch trong nước và quốc tế.

Các mơ hình homestay phát triển tự phát. Chủ cơ sở homestay đầu tư tùy theo khả năng của mỗi gia đình, dựa theo kinh nghiệm, chưa thực sự nghiên cứu và dựa trên nhu cầu của khách du lịch nên mới đáp ứng được phần nào nhu cầu của khách du lịch. Chính vì vậy, cơ sở lưu trú tại Sơng Công cần nâng cấp về chất lượng, phát triển thêm về số lượng mới đảm bảo nhu cầu của khách du lịch và thu hút được khách lưu trú tại địa bàn.

3.1.3.5. Lao động ngành du lịch:

Nhân lực du lịch bao gồm lao động trực tiếp và gián tiếp trong ngành du lịch. Bảng

3.7: Lao động hoạt động du lịch ở Sông Công giai đoạn 2018 - 2020

Chỉ tiêu

Tổng số lao động Lao động qua đào tạo

LĐ trình độ đại học LĐ trình độ CĐ, TC LĐ chưa qua đào tạo

Nguồn: - Phịng Văn hóa và Thông tin - Chi Cục thống kê huyện

Qua bảng trên ta thấy tổng số lao động bình quân qua các năm của ngành du lịch thành phố Sông Công 1.427 người. Những lao động này chủ yếu là lao động phổ thông, thành phần là người dân địa phương, các hộ gia đình kinh doanh lưu trú các khu du lịch, nhà nghỉ, nhà hàng phần lớn chưa qua đào tạo nghề, chun mơn nghiệp vụ du lịch, ngoại ngữ. Nhìn chung, số lượng và chất lượng nguồn nhân lực du lịch của huyện cịn thấp, chiếm tỷ lệ khơng cao so với tổng số lao động trên địa bàn; tỷ lệ lao động có trình độ cao quá nhỏ, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch

trong tương lai. Vì vậy, vấn đề đào tạo nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ và ngoại ngữ cho nguồn nhân lực du lịch, đáp ứng nhu cầu phát triển của du lịch Sông Công đang là một trong những vấn đề hết sức cấp bách.

3.1.3.6. Thị trường và sản phẩm du lịch.

Tài nguyên du lịch trên địa bàn thành phố Sông Công hiện nay hầu hết đang dừng ở mức có tiềm năng nhưng chưa định hình ra các sản phẩm du lịch hồn chỉnh và có thể khai thác được ngay. Đa số khách du lịch đến với Sông Công (cả khách du lịch nội địa và quốc tế) đều là những người trẻ tuổi, yêu thiên nhiên, thích khám phá chỗ mới, điểm mới và đi du lịch ở dạng tự do. Do vậy, họ chấp nhận tiêu dùng những sản phẩm dịch vụ và du lịch chưa hồn thiện của Sơng Cơng.

Bảng 3.8: Số lần khách du lịch đến Sông CôngSố lần khách đến Số lần khách đến Lần đầu tiên Lần thứ hai Lần thứ ba Hơn ba lần

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra

Quan phỏng vấn 20 du khách thì khách du lịch đến Sông Công lần đầu tiên chiếm tỷ lệ cao nhất với 55%, lần thứ hai là 40% và lần thứ 3 chỉ chiếm 5%, cho thấy số lượng khách quay lại lần thứ ba rất ít, chủ yếu chỉ đến lần thứ nhất và lần thứ hai. Khơng có đối tượng khách nào được phỏng vấn đến Sông Công trên 3 lần.

3.1.3.7. Không gian du lịch

Hệ thống các khu du lịch hầu như chưa được hình thành. Các điểm du lịch chủ yếu là các điểm tham quan di tích dựa trên sự phân bố của hệ thống di tích lịch sử - văn hóa của huyện.

Một số điểm du lịch mang đặc trưng DLST của Sông Công như hồ Ghềnh chè, trại ngựa Bá Vân, khu du lịch sinh thái Dũng Tân đang được khai thác. Tuy nhiên, do công tác đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật, do quảng bá hình ảnh, ... hạn chế nên thực tế phát triển còn kém, chưa mang lại dấu ấn cho khách du lịch.

3.1.3.8. Đầu tư phát triển du lịch sinh thái

Do nguồn lực cịn hạn chế, cơng tác đầu tư du lịch sinh thái ở Sông Công chưa đáp ứng được với nhu cầu phát triển. Mặc dù trong Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 đã xác định cụm du lịch Hồ Ghềnh chè là khu vực ưu tiên đầu tư nhưng cho đến nay, ngồi việc hình thành vài ba hộ kinh doanh dịch vụ lưu trú homestay. Đầu tư kết cấu hạ tầng phục vụ du lịch, đặc biệt là hạ tầng kết nối các điểm du lịch tại Sông Công chưa được quan tâm đầu tư đúng mức. Hiện chưa có nhà đầu tư nào có dự án đầu tư khai thác hang động để phục vụ khách du lịch sinh thái ngoài doanh nghiệp Dũng Tân.

* Đầu tư nước ngoài

Đến nay, trên địa bàn thành phố Sơng Cơng chưa có dự án đầu tư trực tiếp của nước ngồi vào lĩnh vực du lịch. Nguyên nhân chủ yếu là các điểm du lịch văn hóa chưa thực sự hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngồi, cịn các điểm du lịch sinh thái tự nhiên của Sơng Cơng, trong đó có hệ thống hang động mặc dù rất đẹp và quy mô rộng lớn nhưng chưa thực sự nổi bật và hấp dẫn khách du lịch. Bên cạnh đó, các điều kiện về cơ sở hạ tầng đặc biệt là giao thơng tới các điểm du lịch cịn yếu, chất lượng các dịch vụ phục vụ du khách chưa đảm bảo.

* Đầu tư trong nước

Đầu tư trong nước vào du lịch ở Sông Công hầu như chưa có. Chương trình Nơng thơn mới đã góp phần cải tạo và làm mới một số đường giao thông đi đến các điểm du lịch, tuy nhiên tiến độ còn rất chậm. Một số dự án tơn tạo di tích và cảnh quan một số điểm du lịch song còn ở mức độ rất khiêm tốn.

Hiện nay đã có một doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Sông Công đang đầu tư 70 - 80 ha hồ với chi phí khá lớn, hy vọng đây sẽ là một điểm tham quan và nghỉ dưỡng cuối tuần hấp dẫn cho du khách. Khi dự án này hoàn thành sẽ trở thành nơi tham quan hấp dẫn cho khách du lịch. Mặc dù, huyện đã có nhiều hoạt động xúc tiến kêu gọi đầu tư nhưng môi trường đầu tư chưa thực sự hấp dẫn nên thực tế Sông Công chưa thu hút được các doanh nghiệp lớn đầu tư vào du lịch.

3.1.3.9. Xúc tiến quảng bá du lịch

Hoạt động xúc tiến, quảng bá cho du lịch Sơng Cơng cịn rất hạn chế, tất cả các thông tin về Sông Công, các cảnh quan du lịch tại địa bàn huyện hầu hết được cung cấp bởi các bạn trẻ trên một số diễn đàn du lịch “phượt” và một số bài viết trên báo chí, báo điện tử, diễn đàn chụp ảnh, trang mạng xã hội, hoặc mọi người biết đến Sông Công chủ yếu thông qua việc truyền miệng từ người này sang người khác. Một số ấn phẩm quảng bá về du lịch Thái Nguyên của Trung tâm xúc tiến du lịch Thái Nguyên cũng đã đề cập tới điểm đến Sơng Cơng nhưng cịn hạn chế.

Để tìm hiểu rõ hơn về công tác quảng bá xúc tiến thị trường DLST trong phiếu điều tra phỏng vấn du khách tơi có bảng về nguồn thơng tin du khách biết đến điểm DLST như sau:

Bảng 3.9: Nguồn thông tin du khách biết đến điểm DLST của Sông CôngNội dung Nội dung

Chuyến Thăm lần trước Bạn bè, người thân Hướng dẫn viên Tờ rơi, tờ gấp

Phương tiện truyền thông Đại lý du lịch

Bài viết, tạp chí, phim ảnh Mạng internet

Mạng xã hội (Facebook, Zalo, Youtube)

Nguồn: tổng hợp số liệu điều tra

Như vậy, thông qua bảng trên khơng chỉ cho ta nhận biết được tình hình quảng bá xúc tiến của các khu du lịch mà cịn giúp ta nhận biết thêm về tình hình hoạt động du lịch của các điểm du lịch. Tỷ lệ khách có quay trở lại vào năm tới hay

chân tới lại vừa gây ấn tượng để khách du lịch mong muốn trở lại vào dịp nghỉ năm sau. Theo số liệu trên ta nhận thấy tỷ lệ khách biết thông tin về điểm du lịch đến với khách chủ yếu là từ bạn bè và người thân giới thiệu. Cịn lại là nguồn thơng tin mà du khách biết đến thông qua mạng internet và mạng xã hội (Facebook, Zalo, Youtube)

Nhưng vấn đề đặt ra ở đây, số du khách biết thông tin qua tờ rơi, tờ gấp và hướng dẫn viên du lịch chủ yếu là khách quốc tế và khách đi theo tour. Cịn lượng khách biết thơng tin qua mạng internet, mạng xã hội chủ yếu là các bạn trẻ là học sinh, sinh viên. Trong khi đó qua phương tiện truyền thơng hay tạp chí thì khách lại khơng qua kênh thơng tin này. Để hiểu rõ hơn về công tác quảng bá xúc tiến thì chúng ta nghiên cứu ý kiến của một giám đốc khu DLST Dũng Tân.

Hộp 2: Ý kiến của doanh nghiệp về cơng tác quảng bá, xúc tiến Câu hỏi

Ơng/bà cho ý kiến về công tác quảng bá, xúc tiến du lịch của đơn vị mình như thế nào?

Qua ý kiến trên ta nhận thấy rằng công tác quảng bá xúc tiến đã có nhưng hầu như tất cả các hình thức trên cịn bó hẹp. Mục tiêu của tất cả các điểm du lịch là không những thu hút lượng khách trong huyện, trong tỉnh mà còn cả lượng khách trên tồn quốc cũng như khách quốc tế vì thế đây là một trong những nguyên nhân mà nhiều du khách chưa biết tới. Như chúng ta biết để có được một sản phẩm du lịch là đã khó, nhưng để mọi người biết đến và mua nó mới là vấn đề khó và một trong những yếu tố quan trọng quyết định đến sự tồn tại của điểm DLST. Hiện nay các điểm DLST ở Sơng Cơng đã có website riêng nhưng hoạt động chưa được tốt, chủ yếu số lượng khách đến thông qua kênh thông tin mạng xã hội là chủ yếu.

Vì vậy cơng tác xúc tiến thương mại, tiếp thị ngày càng phải được quan tâm. DLST ở Sông Công nằm trong chiến lược quảng bá sản phẩm DLST của Thái Nguyên nói riêng và của cả nước nói chung. Cần tham gia các hội thảo, hội chợ, triển lãm du lịch. Phát hành những xuất bản phẩm, ấn phẩm, tuyên truyền quảng cáo. Tham gia vào những hoạt động từ thiện, mở cuộc tìm hiểu về mơi trường, thắng cảnh Sông Công. Ở Sông Công thị trường mục tiêu chủ yếu là khách nội địa (chiếm khoảng 80%).

Hộp 3: Ý kiến của du khách về độ hấp dẫn của du lịch sinh thái Câu hỏi

Du khách đánh giá về độ hấp dẫn của du lịch sinh thái ở Sông Công như thế nào?

3.1.3.10. Đào tạo nguồn nhân lực du lịch

Nhận thấy Sơng Cơng có tiềm năng phát triển du lịch, với mục đích từng bước cải thiện chất lượng nguồn nhân lực du lịch, địa phương đã quan tâm đến công tác đào tạo. Năm 2018 đã mở lớp bồi dưỡng nghề du lịch cộng đồng cho lao động nông thôn. Năm 2020, Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch đã phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thái Nguyên tổ chức khóa bồi dưỡng kiến thức về du lịch cho cán bộ làm công tác quản lý du lịch của các huyện trong tỉnh Thái Nguyên tại Sông Công đã thu hút được sự quan tâm hưởng ứng của học viên, trong đó có cả các chủ gia đình kinh doanh lưu trú homestay tại Sơng Cơng. Một số khóa đào tạo về mơi trường được tổ chức trên địa bàn huyện, nhận thức của người dân nói chung và nhân lực du lịch nói riêng đã được nâng cao một bước.

Tuy nhiên, nhìn chung, nguồn nhân lực du lịch của huyện còn mỏng, chưa được đào tạo chun mơn, chưa có các khóa đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên sâu dành riêng cho đội ngũ nhân lực du lịch của huyện, chưa đáp ứng được nhu cầu thực tiễn và phát triển.

3.1.3.11. Hiện trạng công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên và môi trường

Sông Công là thành phố cơng nghiệp mới vùng miền núi nên có tiềm năng về tài nguyên tự nhiên. Vì vậy, nhiệm vụ bảo vệ tài nguyên và môi trường những năm gần đây đã nhận được sự quan tâm của các cấp, các ngành trên địa bàn, cụ thể:

Về tài nguyên nước:

Vì mật độ thủy văn của thành phố thuộc loại trung bình, trên địa bàn thành phố khơng có sơng lớn, thủy văn chủ yếu là các con suối, hồ nước và khe lạch tự nhiên, chủ yếu khai thác nước ngầm phục vụ sinh hoạt nên các đơn vị chức năng

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch sinh thái trên địa bàn thành phố sông công, tỉnh thái nguyên (Trang 68)