Điều kiện cần

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ trong trường đại học theo định hướng đại học nghiên cứu (Trang 84 - 98)

9. Kết cấu của luận văn

3.4. Điều kiện cần và đủ để thực hiện chính sách

3.4.1. Điều kiện cần

Nhìn chung, trong thời gian qua nhiều chính sách sử dụng nhân lực KH&CN đã đề ra kịp thời để phát huy đƣợc nội lực của đội ngũ KH&CN. Tuy nhiên, việc cụ thể hóa các chủ trƣơng của Đảng thành các chính sách và thực thi các chính sách đó còn chậm trễ. Bản thân tác giả mạnh dạn đề xuất một số chính sách theo mô hình các ĐHNC mới nổi trong khu vực, nhƣng để thực hiện đƣợc điều đó cần nhiều điều kiện khác, trong đó quan trọng nhất là chính sách đầu tƣ của chính phủ đối với ĐHNCvà điều kiện để thực thi chính sách đó:

a. Cần chính sách vĩ mô của Chính phủ đối với giáo dục đại học nhƣ: phân tầng, đầu tƣ có trọng điểm để tập trung nguồn lực tài chính.

b. Cần tạo nguồn tài chính đủ mạnh và bền vững để xây dựng cơ sở vật chất đủ mạnh cho đào tạo và nghiên cứu; có chế độ đãi ngộ và khuyến khích tốt đủ đảm bảo thu hút và giữ đƣợc các giảng viên, nhà nghiên cứu giỏi; đầu tƣ mạnh cho nghiên cứu; xây dựng cơ sở hạ tầng truyền thông kỹ thuật số với băng thông rộng hỗ trợ cho việc đào tạo, nghiên cứu, quản lý, dịch vụ.

c. Cần đổi mới cơ chế quản trị: Bao gồm cách quản trị và quản lý nhà trƣờng theo mô hình doanh nghiệp; cơ chế tự chủ cao; có kế hoạch và chiến lƣợc phát triển nhà trƣờng rõ ràng theo định hƣớng ĐHNC, có chính sách tìm ngƣời tài cho chức vụ hiệu trƣởng; có cơ chế giải trình trách nhiệm đối với các chức vụ lãnh đạo quản lý.

d. Cần có bộ khung đảm bảo chất lƣợng: bao gồm nhân sự, công cụ và quy trình đảo bảo chất lƣợng, trong đó nhấn mạnh đến việc kiểm định chất lƣợng chƣơng trình đào tạo theo chuẩn quốc tế.

e. Cần phát triển yếu tố quốc tế trong đào tạo và nghiên cứu: Số lƣợng giảng viên quốc tế và số lƣợng sinh viên quốc tế đến trƣờng học tập, giảng dạy và NCKH tăng cƣờng nghiên cứu hợp tác quốc tế.

f. Cần tổ chức đảm bảo sự xuất sắc trong đào tạo và nghiên cứu, gắn đào tạo với NCKH. Thành lập mới hoặc tập trung xây dựng các đơn vị: các đơn vị đào tạo và nghiên cứu xuất sắc; các đơn vị hợp tác quốc tế về đào tạo và nghiên cứu; đơn vị đảm bảo chất lƣợng đƣợc công nhận; các đơn vị kết nối với doanh nghiệp và hệ thống doanh nghiệp hoạt động hiệu quả; xây dựng hệ thống thƣ viện đa phƣơng tiện, ...

3.4.2. Điều kiện đủ

Để chính sách phát triển nguồn nhân lực KH&CN trong Trƣờng ĐHKHTN vận hành có hiệu quả thì cần hội tụ đủ các yếu tố sau:

Có đủ nguồn lực nhƣ: nhân lực, tài lực (tài chính), vật lực (cơ sở vật chất), tin lực (thông tin) phục vụ và thực thi chính sách phát triển nguồn nhân lực KH&CN.

Có môi trƣờng học thuật lành mạnh (tôn trọng các ý kiến; tôn trọng tƣ duy phản biện,...) để các cá nhân giảng dạy và NCKH phát huy tối đa năng lực và hƣởng lợi ích xứng đáng với kết quả công việc.

Kết luận Chƣơng 3

Chƣơng 3 đã tổng quan các quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc trong đó tập trung vào chiến lƣợc phát triển theo Nghị quyết TW6, và chiến lƣợc phát triển Trƣờng ĐHKHTN đến năm 2020, tầm nhìn 2030 trong đó nhấn mạnh quan điểm phát triển của Trƣờng ĐHKHTN là Xây dựng Trƣờng ĐHKHTN theo định hƣớng trƣờng đại học nghiên cứu; Phát triển nguồn nhân lực KH&CN trình độ cao, đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao và bồi dƣỡng nhân tài trong lĩnh vực khoa học tự nhiên; Nâng cao chất lƣợng NCKH, đẩy mạnh chuyển giao công nghệ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.

Trên cơ sở nghiên cứu quan điểm của Nhà nƣớc; các quan điểm và nguyên tắc quản lý và phát triển nguồn nhânn lực KH&CN; chiến lƣợc phát triển Trƣờng và các bài học kinh nghiệm từ các chính sách phát triển nguồn nhân lực KH&CN của các trƣờng ĐHNC mới nổi trong khu vực tác giả đã đề xuất ra một số nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực KH&CN của Trƣờng ĐHKHTN theo định hƣớng ĐHNC. Các nhóm giải pháp tập trung vào chính sách tuyển dụng, thu hút nhân tài; chính sách đào tạo, bồi dƣỡng; chính sách khen thƣởng, đãi ngộ; chính sách sử dụng và trọng dụng nhân tài để quản lý và phát triển nguồn nhân lực KH&CN đáp ứng mục tiêu xây dựng Trƣờng ĐHKHTN theo định hƣớng ĐHNC.

Bên cạnh việc xây dựng nhóm giải pháp, tác giả đã đề xuất một số điều kiện cần và đủ để nhóm giải pháp có thể thực hiện đƣợc trong thực tiễn Trƣờng ĐHKHTN và bối cảnh xã hội Việt Nam hiện nay.

KẾT LUẬN

1. Tác giả đã phân tích được cơ sở của chính sách phát triển nguồn nhân lực KH&CN trong trường đại học theo định hướng đại học nghiên cứu. Đƣa ra những khái niệm và quan điểm cơ bản về ĐHNC trên thế giới; mô hình và tiêu chí xây dựng ĐHNC của các trƣờng đại học thành viên của ĐHQGHN. Đã nghiên cứu và đƣa ra những khái niệm về nguồn nhân lực KH&CN, cơ cấu nguồn nhân lực KH&CN trong ĐHNC.

2. Phân tích, đánh giá được thực trạng nguồn nhân lực KH&CN, thực trạng các chính sách phát triển nguồn nhân lực KH&CN của Trường ĐHKHTN trong giai đoạn 2010-2014. Tác giả đã lƣợng hóa đƣợc thực trạng Trƣờng ĐHKHTN trong tiến trình phát triển trở thành một ĐHNC theo bộ tiêu chí hƣớng dẫn 1206 của ĐHQGHN. Nghiên cứu thực trạng nguồn nhân lực KH&CN, thực trạng các chính sách phát triển nguồn nhân lực KH&CN của Trƣờng ĐHKHTN.

3. Trên cơ sở phân tích SWOT, đề tài đề xuất một số nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực KH&CN của Trƣờng ĐHKHTN theo định hƣớng ĐHNC.

Với các nhóm giải pháp đã đề xuất, đƣa ra một số điều kiện cần và điều kiện đủ để nhóm giải pháp có thể thực hiện đƣợc trong thực tiễn của Trƣờng ĐHKHTN, ĐHQGHN hiện nay.

KHUYẾN NGHỊ

Để thực hiện đƣợc mục tiêu phát triển nguồn nhân lực KH&CN ở các trƣờng đại học, các trƣờng đại học cần đƣợc trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cao hơn nữa. Trên cơ sở đó các trƣờng đại học mới chủ động đề ra các quyết sách xây dựng đơn vị, trong đó có những quyết sách về nguồn nhân lực KH&CN phù hợp tạo bƣớc đột phá trong xây dựng trƣờng theo định hƣớng ĐHCN. Nhà nƣớc cần tập trung đầu tƣ có chiều sâu, có trọng điểm cho các trƣờng đại học định hƣớng phát triển thành ĐHNC.

Đối với Trƣờng ĐHKHTN:

- Cần áp dụng đồng bộ các nhóm giải pháp để phát triển nguồn nhân lực KH&CN chất lƣợng cao, trong đó Nhà trƣờng cần chú trọng vào các chính sách đãi ngộ, môi trƣờng làm việc, tạo động lực làm việc cho CBKH.

- Nhà trƣờng cần sắp xếp lại các tổ chức đào tạo và NCKH trong toàn trƣờng để sự dụng tối đa nguồn nhân lực KH&CN hiện có.

- Tạo cơ chế chủ động cho các đơn vị trực thuộc, các trƣởng nhóm nghiên cứu mạnh trong việc thu hút và tuyển dụng nhân tài.

- Cần chủ động đề xuất những vấn đề nghiên cứu khoa học mang tính thực tiễn cao; gắn kết giữa đào tạo với NCKH; đƣa kết quả nghiên cứu vào phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, chủ động tận dụng các nguồn lực tài chính từ hợp tác quốc tế, xã hội hóa.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Nghị quyết số 20- NQ/TW ngày 01/11/2012 về phát triển khoa học và công nghệ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế

2. Bộ Khoa học và Công nghệ (2011), Quyết định số 4009/2011/QĐ-BKHCN ngày 29/12/2011 phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực ngành khoa học và công nghệ giai đoạn 2011-2020

3. Chính phủ nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Nghị định số 99/2014/NĐ-CP quy định việc đầu tư phát triển tiềm lực và khuyến khích hoạt động KH&CN trong các cơ sở giáo dục đại học

4. Chính phủ nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2014), Nghị định 95/2014/NĐ-CP, ngày 17/10/2014 về việc Quy định về đầu tư và quy chế tài chính đối với hoạt động khoa học và công nghệ

5. Chính phủ nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2014), Nghị định số 40/2014/NĐ-CP ngày 12/5/2014 quy định việc sử dụng, trọng dụng cá nhân hoạt động khoa học và công nghệ

6. Chính phủ nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Nghị định số 73/2015/NĐ-CP ngày 8/9/2015, Quy định tiêu chuẩn phân tầng, khung xếp hạng và tiêu chuẩn xếp hạng cơ sở giáo dục đại học

7. Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2015), Nghị định số 141/2013/NĐ-CP ngày 24/10/2013, Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật giáo dục đại học.

8. Chính phủ nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2015), Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006, Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tì chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập

9. Đại học Quốc gia Hà Nội, Chiến lược phát triển Đại học Quốc gia Hà Nội,

10.Đại học Quốc gia Hà Nội, Chiến lược phát triển Khoa học và Công nghệ,

https://vnu.edu.vn/ttsk/?C2095/N17431/Chien-luoc-phat-trien-khoa-hoc-va-

cong-nghe-cua-dHQGHn-den-nam-2020.htm

11.Đại học Quốc gia Hà Nội (2013), Hướng dẫn số 1206/HD-ĐHQGHN, ngày 23/4/2013

12.Vũ Cao Đàm (2014), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam

13.Vũ Cao Đàm, Trần Ngọc Ca và Nguyễn Võ Hƣng (2011), Phân tích và thiết kế chính sách cho phát triển, NXB Dân trí

14.Nguyễn Trọng Giảng (2013), Báo cáo tổng hợp Đề tài NCKH cấp Bộ: Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn nhằm xây dựng mô hình trường đại học nghiên cứu của Việt Nam. Đề tài NCKH cấp Bộ. Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội.

15.Trƣơng Quang Học (2009), Đại học nghiên cứu, Bản tin Đại học Quốc gia Hà Nội, số 217-2009

16.Trần Quốc Khánh (2014), Trọng dụng nhân tài khoa học và công nghệ, Tạp chí Khoa học và Công nghệ số 2+3, 2014

17.Nguyễn Đăng Khoa (2013), Quản lý phát triển nguồn nhân lực KH&CN tiếp cận chuẩn quốc tế tại Đại học Quốc gia Hà Nội giai đoạn 2012-2020, Luận văn Thạc sĩ Quản lý Giáo dục, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội

18.Phạm Thị Ly (2013), Mười đặc điểm của trường đại học nghiên cứu hiện đại,

http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=113&News=7087&CategoryID=6, ngày cập nhật 23/5/2015

19.Phạm Thị Ly (2013), Về khái niệm trường đại học nghiên cứu và các tiêu chí nhận diện đại học nghiên cứu, Tạp chí Khoa học Giáo dục số 89 tháng 2/2013

20.Nguyễn Kiều Oanh (2010), Phát triển nguồn nhân lực giảng dạy và nghiên cứu khoa học trong cơ sở giáo dục đại học - kinh nghiệm từ Đại học Quốc gia Hà Nội, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn, số 26/2010

21.Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật Giáo dục Đại học

22.Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật Khoa học và Công nghệ

23.Ngô Thị Anh Thu (2014), Chính sách phát triển các nguồn lực Khoa học và Công nghệ, Bải giảng môn học

24.Thủ tƣớng Chính phủ (2012), Quyết định số 418/QĐ-TTg về Chiến lược phát triển khoa học và công nghệ từ năm 2011 - 2020

25.Thủ tƣớng Chính phủ (2012), Quyết định số 711/QĐ-TTg về Chiến lược phát triển giáo dục từ năm 2011 - 2020

26.Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), Cẩm nang về đo lường nguồn nhân lực KH&CN, xuất bản tại Pari, 1975

27.Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Chiến lược phát triển,

http://hus.vnu.edu.vn/vi/main/chienluocphattrien, ngày cập nhật 30/9/2015 28.Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên (2015), Báo cáo tổng kết năm học 2014

– 2015 và kế hoạch năm học 2015 - 2016

29.Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên (2014), Quy chế Chi tiêu nội bộ năm 2014

30. Philip G. Altbach and Jamil Salmi, The road to academic Excellence, The making of world-class research Universities, The World Bank, 2011.

TT Tiêu chuẩn/tiêu chí đánh giá Chỉ số của đại học nghiên cứu thuộc top 500 thế giới Chỉ tiêu kế hoạch của ĐHQGHN năm 2015 Chỉ tiêu đạt được của Trường ĐHKHTN năm 2015 Trọng số điểm Trọng số của đơn vị so với chỉ tiêu KH của ĐHQG HN (điểm)

Minh chứng Dữ liệu minh

chứng

1 2 3 4 5 6 7 8 9

427

1.1 Số bài báo, báo cáo trong nước và quốc tế trung bình trên cán bộ khoa học hàng năm

Ít nhất 2 bài 1,0 1.2 20 20 1.1: Bảng thống kê

số bài báo, báo cáo năm học 2014- 2015

Năm 2014: Bài báo đăng trên tạp chí quốc tế thuộc

hệ thống ISI/SCOPUS (209 bài); Bài báo đăng trên tạp chí quốc tế

không thuộc hệ thống ISI/SCOPUS

(37 bài); tạp chí trong nước (257 bài); báo cáo quốc

tế (104 bài); báo cáo trong nước

(128 bài) 1.2 Số lượng bài báo ISI hoặc/và

Scopus trên cán bộ khoa học trong 5 năm gần đây

Ít nhất 5 bài báo (01 bài báo đối với lĩnh vực

0,5 1.7 80 80 1.2: Thống kê số

bài báo ISI/Scopus

Năm 2011: 110 bài năm 2012: 211 bài năm 2013:204 bài

Tiêu chuẩn 1. Thành tích nghiên cứu khoa học và chuyển giao tri thức (500 điểm)

TT Tiêu chuẩn/tiêu chí đánh giá Chỉ số của đại học nghiên cứu thuộc top 500 thế giới Chỉ tiêu kế hoạch của ĐHQGHN năm 2015 Chỉ tiêu đạt được của Trường ĐHKHTN năm 2015 Trọng số điểm Trọng số của đơn vị so với chỉ tiêu KH của ĐHQG HN (điểm)

Minh chứng Dữ liệu minh

chứng

1 2 3 4 5 6 7 8 9

1.3 Số lượng trích dẫn/bài báo khoa học trong 5 năm gần đây

Ít nhất 5 trích dẫn 2,0 1.2 80 48

1.4 Sách chuyên khảo xuất bản mỗi năm

10 chuyên khảo 3/đơn vị thành viên (đối với KHTN&CN là 2; đối với đơn vị trực thuộc là 1) 4 20 20 1.4: Danh sách sách chuyên khảo Năm 2014: 4 sách chuyên khảo

1.5 Sản phẩm KH&CN tiêu biểu quốc gia, quốc tế của đơn vị mỗi năm 10 1/đơn vị thành viên (0,5/ đối với đơn vị trực thuộc) 1 50 50 1.5: Tên sản phẩm tiêu biểu Năm 2014: 1 sản phẩm

1.6 Số lượng giải thưởng khoa học quốc gia, quốc tế của cán bộ và người học trong 5 năm gần đây 10 giải thưởng Ít nhất 5/trường (1/viện, đơn vị trực thuộc 8 30 30 1.6: Thống kê giải thưởng KHCN quốc gia-quốc tế Năm 2014: 26 giải thưởng KHCN 1.7 Số lượng các nhà khoa học được mời đọc báo cáo mời tại các hội nghị khoa học quốc gia mỗi năm

Ít nhất 2 báo cáo mời/năm/bộ môn, chuyên ngành Ít nhất 2 báo cáo/đơn vị trực thuộc 3 10 10 1.7: Thống kê KHCN năm 2014- 2015 Năm 2014: 3 nhà khoa học 1.8 Số lượng các nhà khoa học được mời đọc báo cáo mời tại các hội nghị khoa học quốc tế

Ít nhất 1 báo cáo mời/năm/bộ môn, chuyên ngành Ít nhất 1/đơn vị trực thuộc (đối với KHXH là 13 20 20 1.8: Thống kê KHCN năm 2014- 2016 Năm 2014: 13 nhà khoa học

TT Tiêu chuẩn/tiêu chí đánh giá Chỉ số của đại học nghiên cứu thuộc top 500 thế giới Chỉ tiêu kế hoạch của ĐHQGHN năm 2015 Chỉ tiêu đạt được của Trường ĐHKHTN năm 2015 Trọng số điểm Trọng số của đơn vị so với chỉ tiêu KH của ĐHQG HN (điểm)

Minh chứng Dữ liệu minh

chứng

1 2 3 4 5 6 7 8 9

1.9 Tỉ lệ kinh phí KH&CN và chuyển giao tri thức trên tổng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ trong trường đại học theo định hướng đại học nghiên cứu (Trang 84 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)