Chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Quảng Điền

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) PHÁT TRIỂN sản XUẤT RAU má THEO QUY TRÌNH VIETGAP tại HUYỆN QUẢNG điền, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ (Trang 48)

Đơn v tính:% TT Tỷ trọng các ngành sản xuất Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 So sánh (%) 2016/2015 2017/2016 1 Nông nghiệp 44,43 40,59 39,6 -8,64 -2,44 2 Công nghiệp - Xây

dựng 19,16 19,52 19,2 1,88 -1,64 3 Dịch vụ 36,41 39,89 41,2 9,56 3,28

(Nguồn: Niên giám thống ê huyện Quảng Điền năm 2015-2017)

Cơ cấu kinh tế trên địa bàn huyện có sự chuyển biến mạnh mẽ theo hƣớng tích cực, phá dần thế thuần nơng, tăng đáng kể khu vực dịch vụ. Tỷ trọng giá trị sản xuất dịch vụ tăng từ 36,41% năm 2015 lên 41,2% năm 2017; ngành công nghiệp - xây dựng tƣơng đối ổn định ở mức cơ cấu 19,2%; giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản vẫn tăng nhƣng tỷ trọng có xu hƣớng giảm dần từ 44,43% năm 2015 còn 39,6% năm 2017.

2.1.2.3. Các vấn đề xã hội

Văn hóa - xã hội có nhiều chuyển biến tích cực, nhất là vấn đề y tế, giáo dục, giảm nghèo, xây dựng huyện điểm văn hóa gắn với xây dựng nơng thơn mới, hiện nay đã có 05/10 xã đạt chuẩn xã nông thôn mới, đời sống nhân dân không ngừng đƣợc cải thiện, quốc phòng, an ninh và trật tự an toàn xã hội đƣợc giữ vững. Giáo dục - đào tạo đã có những chuyển biến tích cực. Cơng tác xã hội hóa giáo dục đƣợc thúc đẩy mạnh, các xã, thị trấn đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học cơ sở, lập hội khuyến học, có trung tâm cộng đồng, mạng lƣới trƣờng lớp đƣợc nâng cao, xây dựng mới đƣợc đảm bảo sự phát triển về quy mô ngành học, cấp học. Công tác khám chữa bệnh đƣợc nâng cao. Hệ thống bệnh viện, phòng khám, trạm y tế ở hầu

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

hết các xã, thị trấn đều đạt chuẩn, trang thiết bị y tế ngày càng đƣợc cải tiến nâng cao chất lƣợng trong khám chữa bệnh cho ngƣời dân, ngƣời lao động, trẻ em. Kết cấu hạ tầngđƣợc đẩy mạnh đầu tƣ đáp ứng nhu cầu sản xuất và sinh hoạt, có 110% đƣờng trục xã, 85,6% đƣờng trục thơn, 77,27% đƣờng ngõ xóm và 66,32% đƣờng trục chính nội đồngđƣợc cứng hóa.

2.1.3. Đánh giá về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Quảng Điền ảnh hƣởng đến hoạt động trồng rau má hƣởng đến hoạt động trồng rau má

2.1.3.1. Thuận lợi

- Quảng Điền có vị trí địa lý - kinh tế đặc thù nằm gần kề thành phố Huế, có các trục giao thơng quan trọng nhƣ quốc lộ 49B, tỉnh lộ 4, 11A, 8A, 8B tạo giao thông đi lại dễ dàng với thành phố Huế và các địa bàn lân cận, có điều kiện thuận lợi cho giao lƣu phát triển kinh tế, xã hội, là tiền đề trong việc phát triển các ngành kinh tế quan trọng trong đó có hoạt động trồng rau, rau má an toàn.

- Toàn huyện có 4.492 ha đất trồng lúa và 1.064 ha đất trồng cây hàng năm, có địa hình tƣơng đối bằng phẳng và diện tích đất tập trung nên rất thuận lợi cho phát triển ngành trồng trọt; có hệ thống sông Bồ chảy qua với chiều dài gần 30 km, nên có đất đai màu mỡ, nguồn nƣớc ngọt dồi dào, là vùng trọng điểm trồng lúa, rau màu, chăn nuôi gia súc, gia cầm và nuôi trồng thủy sản của tỉnh, là nơi cung cấp lƣơng thực, thực phẩm không những cho thành phố Huế, mà cho cả tỉnh và vƣơn ra các thị trƣờng trong nƣớc và xuất khẩu. Có đƣờng bờ biển gài 11km và diện tích đầm phá Tam Giang rộng lớn với 3.500ha, đây là một thế mạnh nổi trội tạo điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch và khai thác, nuôi trồng thủy sản.

- Tốc độ tăng trƣởng kinh tế của huyện trong những năm qua ln đƣợc duy trì ở hai con số với giá trị sản xuất ngày càng gia tăng, tỷ lệ hộ nghèo ngày càng đƣợc giảm xuống, thu nhập ngƣời dân ngày một đƣợc nâng cao, chất lƣợng cuộc sống ngày càng đƣợc cải thiện về cả đời sống vật chất và tinh thần. Đây là điều kiện để ngƣời dân sẽ tăng cƣờng đầu tƣ hơn để phát triển sản xuất nói chung, và phát triển sản xuất trồng rau an tồn theo quy trình VietGAP nói riêng, trong đó có cây rau má. TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

- Nguồn nhân lực dồi dào, ngƣời nơng dân có tính cần cù, chịu khó, ham học hỏi, có truyền thống canh tác, sản xuất lúa và cây rau màu lâu đời, có khả năng tiếp thu và làm chủ cơng nghệ mới, tích lũy đƣợc nhiều kinh nghiệm trong thâm canh nông nghiệp, đặc biệt là thâm canh cây rau má, từ đó tạo tiền đề cho việc nâng cao hiệu quả sản xuất trồng rau má VietGAP trên địa bàn.

- Hiện nay trên địa bàn tồn huyện tổ chức sản xuất theo quy trình VietGAP và đã đƣợc cấp chứng nhận VietGAP với diện tích 40/56 ha.

Có thể nói với những điều kiện thuận lợi đó đã, đang và sẽ tạo ra cơ hội cho huyện Quảng Điền đạt tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao hơn nữa, tạo tiền đề quan trọng để thúc đẩy việc thu hút và nâng cao hiệu quả sản xuất trong trồng lúa, rau an tồn VietGAP nói chung và cây rau má nói riêng.

2.1.3.2. Khó khăn, thách thức

- Cũng nhƣ nhiều địa phƣơng trong khu vực miền Trung, huyện Quảng Điền là một huyện vùng trũng, chịu ảnh hƣởng lớn của thời tiết khắc nghiệt, dễ bị lũ lụt gây ngập úng khi có lƣợng mƣa lớn cũng nhƣ dễ bị hạn hán, nắng nóng kéo dài trong mùa nắng, hàng năm xảy ra nhiều đợt lũ, làm ảnh hƣởng lớn đến sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là làm ngập tồn bộ diện tích trồng lúa và rau màu trên địa bàn huyện.

- Việc huy động vốn đầu tƣ cơ sở hạ tầng cho các hoạt động sản xuất trồng rau má còn hạn chế, hạ tầng phục vụ sản xuất vân còn gặp nhiều khó khăn nhƣ hệ thống đƣờng giao thơng nội đồng, điện, thủy lợi. Việc mở rộng diện tích trồng rau theo quy trình VietGAP gặp nhiều khó khăn, một bộ phận ngƣời dân khơng chịu khó khi áp dụng quy trình sản xuất. Cùng với đó, các hộ chƣa mạnh dạn mở rộng diện tích, quy mơ sản xuất do sợ gặp các rủi ro do thiên tai, bão lũ nên hiệu quả kinh tế mang lại chƣa cao.

- Nơng nghiệp, đặc biệt là nghề trồng rau má có giá trị sản xuất khá lớn trên đơn vị diện tích trong ngành nơng nghiệp của huyện, song do quy mơ diện tích trồng rau má vẫn còn quá nhỏ, giá trị sản xuất mang lại vẫn chƣa thực sự tƣơng xứng với tiềm năng hiện có của huyện.

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

- Việc ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, cơng nghệ vào sản xuất vẫn cịn nhiều hạn chế, nhiều hộ vẫn sản xuất theo lối truyền thống, chƣa đáp ứng nhu cầu phát triển trong tình hình mới, vẫn sử dụng sức lao động thể lực là chính, chƣa tuân thủđầy đủ quy trình sản xuất VietGAP, vẫn còn tùy tiện trong phun thuốc bảo vệ thực vật, bón phân khơng theo danh mục quy định, thu hoạch chƣa đảm bảo thời gian cách ly; chƣa viết sổ nhật ký đồng ruộng đúng quy địnhnhƣ ghi không thƣờng xuyên hoặc không theo thực tế; sản phẩm sản xuất ra tiêu thụ trên thị trƣờng đa số chƣa có bao bì, nhãn mác, thời gian sử dụng nên khơng có cơ sở truy suất nguồn gốc, chƣa tạo đƣợc niềm tin cho ngƣời tiêu dùng.

- Ngồi ra cịn có một thách thức lớn đặt ra hiện nay đó là thị trƣờng tiêu thụ, sản phẩm rau má trồng theo quy trình VietGAP đang bángần nhƣ ngang giá với rau má trồng theo quy trình thơng thƣờng, bình qn chỉ cao hơn 200đ/kg(do còn nhiều sản phẩm rau má tƣơi VietGAP khi cung ứng trên thị trƣờng chƣa có bao bì, nhãn hiệu nên ngƣời tiêu dùng chƣa phân biệt đƣợc và nhìn bằng mắt đơi lúc khơng hấp dẫn bằng rau má bình thƣờng, nguyên nhân là do rau má thƣờng ngƣời dân thƣờng bón phân đạm Ure với hàm lƣợng lớn hơn thƣờng có màu sắc đẹp hơn, hấp dẫn hơn); bên cạnh đó, cơng tác quảng bá, giới thiệu sản phẩm, tổ chức xúc tiến, giới thiệu sản phẩm vẫn còn hạn chế nên sản phẩm rau má VietGAP Quảng Điền chỉ mới tiêu thụ ở một số tỉnh, thành chứ chƣa vƣơn rộng ra toàn bộ thị trƣờng trong nƣớc, đây cũng là một trong những nguyên nhân chƣa mở rộng đƣợc quy mô sản xuất trên địa bàn. Ngồi ra, tình trạng ngƣời nơng dân sản xuất sản xuất ra bị tƣ thƣơng ép giá vẫn còn xảy ra.

- Việc liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị vẫn cịn hạn chế, HTX nơng nghiệp Quảng Thọ 2 chỉ mới đứng ra tổ chức sản xuất và hợp đồng thu mua với số lƣợng khoảng 25- 26%, số còn lại chủ yếu do thƣơng lái thu mua và ngƣời dân tự đi bán nên tình trạng đƣợc mùa mất giá vẫn cịn thƣờng xuyên xảy ra, địa phƣơng và ngƣời dân chƣa chủ động đƣợc việc mở rộng quy mô sản xuất.

Từ những thuận lợi có đƣợc và những khó khăn mà huyện nhà đang gặp phải rất cần những chính sách, kế hoạch chiến lƣợc phát triển hợp lý đúng đắn

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

của chính quyền trong việc phát huy những mặt tích cực, khắc phục đƣợc những hạn chế yếu kém thì đó sẽ là những động lực thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển sản xuất, đặc biệt là nghề trồng rau má theo quy trình VietGAP của huyện Quảng Điền trong thời gian tới.

2.2. Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất rau má theo quy trình VietGAP

trên địa bàn huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế

2.2.1. Phát triển về quy mơ diện tích và hộ sản xuất rau má áp dụng quy trình VietGAP huyện Quảng Điền VietGAP huyện Quảng Điền

Từ năm 1995, có một vài hộ dân ở xã Quảng Thọ đã tự tìm tịi, đào bới cây rau má mọc tự nhiên ở các vùng đất hoang, mồ mã đem về trồng thử nghiệm ở trong vƣờn nhà, ban đầu chỉ là để cải thiện cho bữa ăn hàng ngày, sau đó do dƣ thừa cắt đem đi bán ở chợ, sau một thời gian cho thấy có hiệu quả kinh tế nên có nhiều hộ tham gia sản xuất và diện tích từng bƣớc tăng dần qua các năm. Thời gian đầu chủ yếu trồng trong vƣờn nhà sau đó đã mở rộng ra trên đất trồng màu, đất trồng cây cơng nghiệp ngắn ngày và thậm chí chuyển đổi đất trồng lúa sang trồng rau má. Đến đầu năm 2010 diện tích canh tác trồng rau má trên địa bàn tồn huyện là 30 ha, đến đầu năm 2013 diện tích canh tác là 40 ha và đến cuối năm 2017 diện tích tăng lên 56 ha. Bình qn xuất bán ra thị trƣờng khoảng 6 - 7 tấn rau má tƣơi trong ngày và đã đem lại thu nhập khá cao cho ngƣời sản xuất. Giá trị sản xuất bình quân khoảng 300- 320 triệu/ha/năm.

Thấy đƣợc hiệu quả đem lại từ nghề trồng rau má, đồng thời để tiếp tục mở rộng quy mơ diện tích và duy trì uy tín, chất lƣợng và từng bƣớc xây dựng thƣơng hiệu rau má Quảng Điền, năm 2010, UBND huyện Quảng Điền đã đề xuất với Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Thừa Thiên Huế đăng ký trong dự án Nông thôn- Miền núi với tên gọi của dự án là“Xây dựng mô h nh ứng d ng các sản ph m công nghệ sinh học để tổ chức sản xuất rau an toàn theo hướng VietGAP tại huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế” do Phịng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn chủ trì

thực hiện trong 02 năm 2010-2011. Trong đó có diện tích rau má sản xuất theo quy trình VietGAP là 1,65 ha. Quá trình thực hiện đã hợp đồng và đã đƣợc

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

Trƣờng Đại học Nông lâm Huế ban hành quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP, sau một thời gian sản xuất, sản phẩm đảm bảo chất lƣợng và kết quả cho thấy qua nhiều lần phân tích chất lƣợng mẫu tại cơng ty VINACERT, hầu hết các mẫu đều đảm bảo chất lƣợng theo quy định và đã đƣợc Trung tâm Khuyến nông của tỉnh chứng nhận vùng sản xuất và sản phẩm rau má đạt tiêu chuẩn VietGAP, trên cơ ở đó huyện đã cho áp dụng quy trình sản xuất rau má VietGAP ra sản xuất toàn vùng. Từ đó, ngƣời dân trong vùng dần dần áp dụng quy trình VietGAP vào sản xuất rau má nên chất lƣợng luôn đƣợc đảm bảo, quy mô sản xuất và thị trƣờng ngày càng đƣợc mở rộng.

Từ thuận lợi ở trên, năm 2014, huyện đã phối hợp, vận động HTX Nông nghiệp Quảng Thọ 2 lập dự án mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, thu mua, chế biếnvà tiêu thụ rau má an toàn VietGAP kết hợp với chế biến trà rau má khô và rau má túi lọc, HTX đã đứng ra thu mua với giá từ 4.000đ/kg trở lên, nên đã tránh đƣợc tình trạng bị tƣ thƣơng ép giá, ngƣời nông dân rất phấn khởi. Bên cạnh đó, UBND huyện Quảng Điền đã tổ chức nhiều hội nghị, hội thảo nhằm quảng bá, xúc tiến thƣơng mại, trực tiếp đƣa sản phẩm trà rau má tham gia các hội chợ triển lãm, nên từng bƣớc quảng bá đƣợc thƣơng hiệu rau má Quảng Điền với ngƣời tiêu dùng, góp phần mở rộng quy mô sản xuất và thị trƣờng tiêu thụ cho sản phẩm rau má của địa phƣơng. Từ đó diện tích rau má đƣợc mở rộng dần qua các năm. Đến năm 2017, huyện Quảng Điền có 56 ha diện tích trồng rau má, với khoảng 348 hộ tham gia, diện tích trồng chủ yếu ở các vùng sản xuất tập trung và một số ít ở trong vƣờn nhà. Ngồi địa bàn trồng chủ yếu là ở xã Quảng Thọ, hiện nay đã mở rộng ra thêm ở Quảng Phú với diện tích 4,5 ha và một số diện tích nhỏ ở các xã khác và thị trấn Sịa.

Về công tác quản lý, giám sát dựa vào cộng đồng, huyện ln quan tâm vận động vàduy trì ổn định sản xuất rau má an tồn theo quy trình VietGAP, củng cố và sắp xếp lại 24 tổ sản xuất Rau má VietGAP, mỗi tổ gồm có 01 tổ trƣởng và 01 tổ phó, các tổ vừa giúp đỡ nhau nhƣng đồng thời giám sát lẫn nhau trong quá trình sản xuất, qua đó sẽ phê phán những hộ dân khơng chấp hành quy trình và khơng cho tham gia sản xuất trong vùng đã đƣợc quy hoạch. Tổ chức các lớp tập huấn hƣớng

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

dẫn quy trình sản xuất rau má an tồn nhằm đảm bảo các quy trình sản xuất theo hƣớng VietGAP, hƣớng dẫn giúp hộ thành viên ghi chép hồ sơ nhật ký đồng ruộng, gắn với từng bƣớc xây dựng thƣơng hiệu rau má Quảng Điền. Nhờ vậy, hầu hết các hộ sản xuất rau má đều đƣợc tập huấn, trong 56 ha diện tích chuyên sản xuất rau má an tồn trên tồn huyện, đã có 40,0 ha đã đƣợc cấp chứng nhận VietGAP, qua đó đã tạo việc làm và thu nhập tại chỗcho một bộ phận nhân dân.

Bảng 2.4. Tình hình diện tích rau má của huyện

(ĐVT: ha) Chỉ tiêu Năm So sánh (%) 2015 2016 2017 2016/ 2015 2017/ 2016 1.Tổng diện tích 48,0 52,0 56,0 8,3 7,7 Trong đó: VietGAP 30 40 40 33,3 0 1.1.Quảng Thọ - Diện tích 47,5 50,0 51,5 5,3 3,0 -Trong đó: VietGAP 30 40 40 33,3 0 1.2.Quảng Phú - Diện tích 0,5 2,0 4,5 300,0 125,0 Trong đó: VietGAP 0 0 0 - -

(Nguồn: Báo cáo tổng ết SXNNhuyện Quảng Điền năm 2015- 2017)

Huyện Quảng Điền cũng đã quan tâm đầu tƣ hạ tầng tầng kỹ thuật cho vùng sản xuất nhƣ hệ thống thủy lợi đƣa nƣớc về vùng rau, hệ thống điện, trạm bơm tiêu úng và hệ thống tƣới phun sƣơng tự động 3,6 ha. Nên rất thuận lợi để sản xuất quanh năm và phù hợp với nhu cầu thị trƣờng, đặc biệt năm 2017 thời tiết tƣơng đối thuận lợi nên sản lƣợng rau khá lớn, đồng thời giá cả ổn định ở mức cao nên cây rau đã đem lại hiệu quả kinh tế khá cho một bộ phận ngƣời dân. Tiếp tục chỉ đạo các

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) PHÁT TRIỂN sản XUẤT RAU má THEO QUY TRÌNH VIETGAP tại HUYỆN QUẢNG điền, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)