1 .TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
5. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1.2. Sản xuất rau má theo quy trình VietGAP
1.2.2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả trồng rau má VietGAP
Từ quy trình kỹ thuật ở trên, chúng ta có thể phân tíchrõ hơn về các nhân tố ảnh hƣởng đến sự phát triển sản xuất rau má theo quy trình VietGAP ở Quảng Điền, chúng tơi chia thành các nhóm nhân tố sau:
1.2.2.1. Nhóm nhân tố về điều kiện tự nhiên
Trong các nhân tố thuộc về điều kiện tự nhiên, thông thƣờng nhân tố đầu tiên mà ngƣời ta phải kể đến đó là điều kiện đất đai, bao gồm chất đất và vùng đất phải có vị trí thuận lợi, đảm bảo đúng quy định, cần có địa hình phải cao để khơng bị ngập lụt, chất đất phải màu mỡ, tơi xốp, không bị nhiễm kim loại nặng, xa khu nghĩa trang, nghĩa địa và phải có vùng tập trung để sản xuất với quy mơ lớn, có sự hỗ trợ và giám sát lẫn nhau của ngƣời dân trong quá trình sản xuất rau má đảm bảo quy trình VietGAP.
Ngồi đất đai, khí hậu thời tiết là yếu tố cũng rất quan trọng có ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng rau và thời vụ sản xuất; nếu trong năm thời tiết ổn định, ít mƣa lũ thì sản xuất đƣợc nhiều vụ hơn và chất lƣợng rau cũng sẽ tốt hơn.
Yếu tố nhiệt độ đến quá trình sinh trƣởng và phát triển của rau má. Nhiệt độ phù hợp nhất là từ 20 độ C đến 30 độ C, với ở mức nhiệt này thì cây rau phát triển tốt, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho ngƣời nơng dân. Cịn ngƣợc lại nếu nhiệt độ thấp hơn hoặc cao hơn cây rau má sẽ chậm phát triển.
Chính những điều kiện này ảnh hƣởng đến năng suất chất lƣợng của cây vải, đồng thời đó là những nhân tố cơ bản để dẫn đến quyết định đƣa ra định hƣớng sản xuất, hƣớng đầu tƣ thâm canh, lịch trình chăm sóc và thu hoạch…
1.2.2.2. Nhóm nhân tố về biện pháp kỹ thuật
Trong thời gian hiện nay, các nhân tố thuộc về điều kiện kỹ thuật có vai trị ngày càng quan trọng đối với sự phát triển của cây rau má, trƣớc hết là vấn đề thủy
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
lợi để đảm bảo đủ nƣớc tƣới cho cây rau má. Gắn với q trình tự động hóa, cần phải đầu tƣ hệ thống điện đến vùng sản xuất để tổ chức tƣới phun tự động cho cây rau má đảm bảo đủ lƣợng nƣớc, qua đó tiết kiệm đƣợc lƣợng nƣớc tƣới và thời gian bỏ công sức ra tƣới trong ngày.
Sự phát triển của quytrình cơng nghệ bảo quản và chế biến rau má đang tạo ra nhữngđiều kiện, nhất là để vận chuyển sản phẩm đi tiêu thụ tại những thị trƣờng xa xôi. Công nghệ chế biến trà rau má cũng mở rộng thị trƣờng nông sản vùng chuyên canh nhờ sự tác động của q trình đó đã đa dạng hố sản phẩm đến ngƣời tiêu dùng.
1.2.2.3. Nhóm nhân tốtổ chức sản xuất
Đây là nhân tố quyết định đến quy trình sản xuất rau má an tồn theo quy trình VietGAP, nhóm nhân tố này gồm nhiều vấn đề nhƣng có thể chia ra nhƣ sau:
Thứ nhất, trình độ, năng lực của ngƣời sản xuất: Nó có tác động trực tiếp đến
hiệu quả sản xuấtvà áp dụng quy trình VietGAP. Năng lực của ngƣời sản xuất đƣợc thể hiện qua: Trình độ khoa học kỹ thuật và tổ chức quản lý, khả năng ứng xử trƣớc những biến động của trị trƣờng, khả năng vốn và trình độ trang bị cơ sở vật chất.
Thứ hai, quy mô sản xuất: Quy mơ càng hợp lý thì sản xuất càng có hiệu quả, mọi cơng việc nhƣ tổ chức chăm sóc, thu hoạch, chi phí…cũng đƣợc tiết kiệm, cịn nếu quy mơ sản xuất khơng hợp lý thì sản xuất sẽ kém hiệu quả.
Thứ ba, tổ chức công đoạn thu hoạch và sau thu hoạch nhƣ: Sản phẩm thu hoạch phải đƣợc đúng nới quy định, không đƣợc tiếp xúc với đất, tổ chức công tác bảo quản, chế biến, tổ chức công tác tiêu thụ sản phẩm, đây là vấn đề có tính quyết định đến tính bền vững của sản xuất rau má hàng hoá.
1.2.2.4. Thị trƣờng tiêu thụvà chuỗi giá trị trong phát triển sản xuất rau
Thị trƣờng tiêu thụ là nhân tố quan trọng, ảnh hƣởng lớn đến hiệu quả và mở rộng quy mô sản xuất. Đầu tƣ sản xuất phụ thuộc rất lớn vào thị trƣờng đầu ra, có thị trƣờng tiêu thụ đảm bảo, giá cả ổn định thì ngƣời nơng dân mới mạnh dạn đầu tƣ.
- Với hơn 90 triệu dân, Việt Nam là một thị trƣờng tiêu thụ hàng hóa rau má
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
không nhỏ, nhất là cải thiện đƣợc số lƣợng và chất lƣợng trong bữa ăn hàng ngày. Kinh tế Việt Nam trong những năm qua có sự phát triển đáng kể, thu nhập và mức sống của ngƣời dân ngày càng cao, khách du lịch đến Việt Nam ngày càng nhiều; do đó, rau ăn lá, đặc biệt là rau má vừa ăn lá, vừa làm sinh tố giải khát, vừa chế biến ra trà rau má là thực phẩm chức năng, nếu sản phẩm sản xuất theo quy trình an tồn VietGAP, đảm bảo chất lƣợng vệ sinh an tồn thực phẩm thì quy mơ diện tích sẽ ngày càng phát triển mạnh. Ngồi ra, với mức sống của ngƣời dân tại các thành phố ngày càng tăng, nhu cầu tiêu thụ sản phẩm rau an toàn cũng ngày càng tăng. Do vậy, thị trƣờng tiêu thụ nội địa là một thị trƣờng tiềm năng lớn.
Nhƣ vậy, nhóm các nhân tố tự nhiên, kinh tế, xã hội nêu trên có liên quan mật thiết và tác động qua lại với nhau, làm biến đổi lẫn nhau và cùng ảnh hƣởng đến sản xuất vải. Do vậy việc phân tích, đánh giá đúng sự ảnh hƣởng của chúng là rất cần thiết để đề ra những giải pháp hữu hiệu nhằm phát triển sản xuất rau má ở Quảng Điền.
Chuỗi giá trị là một khái niệm từ quản lý kinh doanh đã đƣợc Micheal Porter mô tả và phổ cập lần đầu tiên vào năm 1985 trong một cuốn sách về phân tích lợi thế cạnh tranh của ơng: “ Chuỗi giá trị là chuỗi của các hoạt đông của một công ty hoạt động trong một ngành cụ thể. Sản phẩm đi qua tất cả các hoạt động của một công ty hoạt động một ngành nghề cụ thể. Sản phẩmđi qua tất cả các hoạt động của chuỗi theo thứ tự và tại mỗi hoạt động sản xuất thu đƣợc một số giá trị nào đó. Chuỗi các hoạt động mang lại sản phẩm nhiều giá trị gia tăng hơn tổng giá trị gia tăng của các hoạt động cộng lại.
Tiếp đó, nhà nghiên cứu Kaplins Rapheal đã đƣa ra khái niệm về chuỗi giá trị trong phân tích tồn cầu hóa: “Chuỗi giá trị là cả loạt những hoạt động cần thiết để biến một sản phẩm hoặc một dịch vụ từ lúc cịn là khái niệm, thơng qua các giai đoạn sản xuất khác nhau (bao gồm một kết hợp giữa sự biến đổi vật chất và đầu vào các dịch vụ sản xuất khác nhau), đến khi phân phối đến tay ngƣời tiêu dùng cuối cùng và vứt bổ sau khi đã sử dụng”. Và một chuỗi giá trị tồn tại khi tất cả những ngƣời tham gia trong chuỗi hoạt động để tạo ra tối đa giá trị cho chuỗi.
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
Nhƣ vậy, ta có thể giải thích định nghĩa về chuỗi giá trị theo nghĩa hẹp hoặc nghĩa rộng. Trong nghĩa hẹp, một chuỗi giá trị bao gồm một loạt các hoạt động thực hiện trong một công ty để sản xuất ra một sản phẩm nhất định. Tất cả các hoạt động từ thiết kế, quá trình mang vật tƣ đầu vào, sản xuất, phân phối, marketing bán hàng, thực hiện các dịch vụ hậu mãi đã tạo thành một chuỗi kết nối ngƣời sản xuất với ngƣời tiêu dùng. Hơn nữa, mỗi hoạt động lại bổ sung giá trị cho thành phẩm cuối cùng. Ví dụ nhƣ mơ hình trồng hoa ở Đà Lạt bao gồm bảy hoạt động: cung cấp các
yếu tố đầu vào của quá tr nh sản xuất sản xuất sản ph m thu hoạch và đóng gói v n chuyển đến th trường tiêu th ; phân phối bán l và d ch v hách hàng. Đối với việc cung cấp các yếu tố đầu vào, đây là hoạt động đầu tiên của chuỗi cũng là tiền đề để tạo ra các sản phẩm hoa chất lƣợng cao cho xuất khẩu. Nó bao gồm việc quản lý hiệu quả các yếu tố: quỹ đất, nhà vƣờn, nguồn nƣớc, giống, phân bón, chuyển giao kỹ thuật, nhân cơng và nguồn vốn. Các cơng ty có thể đứng ra đảm nhiệm việc cung cấp các yếu tố đầu vào cho các nhà sản xuất nhằm tối ƣu hóa q trình sản xuất, giảm các chi phí đầu vào nhằm tạo ra lợi thế về chi phí thấp trong cạnh tranh. Đối với ngƣời trồng hoa, bao gồm ngƣời trồng hoa có quy mơ lớn, có khả năng về nguồn vốn, kỹ thuật nhƣ các công ty trồng hoa tại Đà Lạt, Đơn Dƣơng và Đức Trọng. Xây dựng chuỗi giá trị đối với hoa Đà Lạt nhằm xuất khẩu trƣớc hết cần ƣu tiên tập trung cho nhóm này. Đối với ngƣời trồng hoa có quy mơ nhỏ ở các hộ gia đình, họ cần đƣợc gắn kết chặt chẽ trong các Hợp tác xã hay Hiệp hội với sự hỗ trợ về kỹ thuật, nhân công, tiêu thụ sản phẩm cũng nhƣ áp dụng đồng bộ các tiêu chuẩn sản xuất theo chuẩn mực quốc tế. Đối với khâu thu hoạch, phân loại và đóng gói cần sử dụng lao động có tay nghề nhằm đảm bảo đạt đƣợc chất lƣợng hoa cao, đồng đều và hạn chế tối đa tỷ lệ hao hụt, thất thốt làm tăng chi phí. Bao bì sản phẩm cần đƣợc quan tâm vì chúng khơng những bảo vệ đƣợc sản phẩm mà cịn góp phần tạo ra sự khác biệt và phân biệt của khách hàng. Để sản phẩm có giá trị cao, tạo sự nhận biết trong tâm trí ngƣời tiêu dùng, các nhà sản xuất cần đầu tƣ thích đáng cho hoạt động xây dựng và phát triển thƣơng hiệu. Chỉ khi có một thƣơng hiệu, sản phẩm mới có thể đứng vững trên thị trƣờng và tạo ra đƣợc giá trị gia tăng lớn cho các nhà sản xuất. Đối với
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
khâu vận chuyển, phân phối, bán hàng, dịch vụ khách hàng, đây là các hoạt động đầu ra nhƣng lại quyết định các yếu tố đầu vào của chuỗi giá trị. Toàn bộ chuỗi giá trị phụ thuộc vào khâu vận chuyển, phân phối, bán hàng. Chỉ có bán đƣợc hàng mới tạo ra động lực kích thích các nhà sản xuất.Để gia tăng giá trị cho sản phẩm, nhà sản xuất cần tìm kiếm và ký kết các hợp đồng tiêu thụ sản phẩm với hệ thống phân phối và bán hàng tại châu u, Mỹ, Nhật Bản, là những quốc gia và khu vực nhập khẩu và tiêu thụ hoa lớn nhất thế giới cũng là lực lƣợng chi phối thị trƣờng hoa thế giới. Các nhà sản xuất hoa Đà Lạt, đứng đầu là Hiệp hội hoa, Trung tâm xúc tiến Đầu tƣ –Thƣơng mại –Du lịch tỉnh Lâm Đồng cần nghiên cứu và xúc tiến hợp tác tiêu thụ với các nhà nhập khẩu hoa, các trung tâm đầu giá và hệ thống siệu thị nhằm đƣa hoa Đà Lạt ra thị trƣờng quốc tế.
Tuy nhiên thì trong thực tế, các chuỗi giá trị thƣờngphức tạp hơn nhiều so với chuỗi giá trị trên. Chuỗi giá trị theo nghĩa rộng là một phức hợp những hoạt động do nhiều ngƣời tham gia khác nhau thực hiện (ngƣời sản xuất sơ cấp, ngƣời chế biến, thƣơng nhân, ngƣời cung cấp dịch vụ) để biến một nguyên liệu thô và chuyển dịch theo các mối liên kết vơi các doanh nghiệp khác trong kinh doanh, lắp ráp, chế biến,… Các tiếp cận theo nghĩa rông không xem xét đến các hoạt động do một doanh nghiệp duy nhất tiến hành, mà nó xem xét cả các mối liên kết ngƣợc xuôi cho đến khi nguyên liệu thô đƣợc sản xuất và kết với với ngƣời tiêu dùng cuối cùng.
Đối với Việt Nam, trong những năm trở lại đây, Chính phủ, các Bộ ngành ln quan tâm đến tổ chức sản xuất theo chuỗi giá trị nhằm khắc phục đƣợc tình trạng “đƣợc mùa mất giá”, ứ đọng sản phẩm hàng hóa, ngƣời dân sản xuất sản phẩm ra khơng tiêu thụ đƣợc phải tiêu hủy. Vì vậy, để khắc phục tình trạng trên, Chính phủ đã ban hành Nghị định 98 về chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, Nghị định quy định
Hợp tác, liên kết gắn sản xuất với tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp là việc thỏa thuận, tự nguyện cùng đầu tƣ, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp của các bên tham gia liên kếtđể nâng cao hiệu quả sản xuất và chất lƣợng sản phẩm nông nghiệp.
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
Liên kết theo chuỗi giá trị sản phẩm nơng nghiệp là hình thức liên kết trong sản xuất nông nghiệp theo chuỗi từ cung ứng vật tƣ, dịch vụ đầu vào, sản xuất, sơ chế hoặc chế biến gắn với tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp. Vùng sản xuất nơng nghiệp hàng hóa tập trung: Là vùng sản xuất tập trung một hay một nhóm sản phẩm nơng nghiệp cùng loại có quy mơ phù hợp với từng loại hình sản xuất và điều kiện của mỗi địa phƣơng, tuân thủ các quy định của Nhà nƣớc về an toàn thực phẩm, an toàn dịch bệnh, bảo vệ mơi trƣờng, có liên kết gắn sản xuất với tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp.
Về các hình thức liên kết: Liên kết từ cung ứng vật tƣ, dịch vụ đầu vào, tổ chức sản xuất, thu hoạch, sơ chế hoặc chế biến gắn với tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp; liên kết cung ứng vật tƣ, dịch vụ đầu vào gắn với tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp; liên kết tổ chức sản xuất, thu hoạch gắn với tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp; liên kết cung ứng vật tƣ, dịch vụ đầu vào, tổ chức sản xuất, thu hoạch gắn với tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp; liên kết tổ chức sản xuất, thu hoạch, sơ chế hoặc chế biến gắn với tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp; liên kết cung ứng vật tƣ, dịch vụ đầu vào, sơ chế hoặc chế biến gắn với tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp; liên kết sơ chế hoặc chế biến gắn với tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp. [12]
Tóm lại, việc sản xuất ra một sản phẩm nơng nghiệp nói chung và sản phẩm rau má theo quy trình VietGAP là một q trình, địi hỏi phải có nhiều thời gian; quá trình sản xuất phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, ngồi yếu tố khách quan nó mang tính rủi ro khá cao là điều kiện thời tiết, khí hậu, thiên tai, đất đai, địa hình, thì yếu tố chủ quan cũng rất quan trọng quyết định đến sản lƣợng và chất lƣợng của sản phẩm nhƣ yếu tố con ngƣời, lao động, bởi vì chính con ngƣời, ngƣời lao động trực tiếp áp dụng các quy trình kỹ thuật và những yêu cầu về sản phẩm đạt chất lƣợng VietGAP và họ cũng là những ngƣời mà thơng qua q trình lƣu thơng trên thị trƣờng để đến với ngƣời tiêu dùng. Ngồi ra cịn có mơi trƣờng xung quanh tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh nhƣ môi trƣờng vĩ mơ, vi mơ, các chủ trƣơng, chính sách tác động của Nhà nƣớc,... Tuy nhiên, để sản phẩm đạt chất lƣợng theo đúng yêu cầu, 100% ngƣời dân phải tuyệt đối
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
chấp hành làm theo thì cần địi hỏi phải cần một q trình, đồng thời cần phải có sự đánh giá, phân tích, qua đó chúng ta tìm ra những mặt tích cực cần tiếp tục phát huy, những tồn hại, hạn chế, những nguyên nhân dẫn đến những tồn tại, hạn chế đó để tìm ra những giải pháp cần khắc phục, trong những chƣơng tới chúng ta sẽ nghiên cứu, đánh giá sâu về thực trạng trồng rau má trong thời gian qua nhằm tiếp tục mở rộng quy mô và phát triển nghề trồng rau má theo quy trình VietGAP tại huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế để sản phẩm ngày càng có chất lƣợng cao hơn, tạo uy tín đối với khách hàng hơn.