Về áp dụng sản xuất rau má theo quy trình VietGAP

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) PHÁT TRIỂN sản XUẤT RAU má THEO QUY TRÌNH VIETGAP tại HUYỆN QUẢNG điền, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ (Trang 78)

(ĐVT: %)

STT Chỉ tiêu Hình thức trồng

VietGAP thƣờngThơng

1 Địa điểm mua phân và thuốc BVTV

- Hợp tác xã 86,6 85

- Đại lý địa phƣơng 13,4 15

2 Việc dùng phân bón và thuốc BVTV

- Tn thủ hồn tồn theo hƣớng dẫn 100 60

- Chỉ dựa vào kinh nghiệm 0 40

3 Các loại thuốc BVTV sử dụng

- Trong danh mục cho phép 100 75

- Có nhãn hiệu uy tín 83,3 45

4 Việc sử dụng phân hữu cơ

- Có, phân đã hoai mục 66,6 70

- Không, chỉ sử dụng phân vi sinh 33,4 30

5 Nguồn nƣớc tƣới

- Giếng khoan 58,3 75

- Nƣớc ở ao hồ, sông 41,7 25

6 Thời gian cách ly khi thu hoạch

- Tuân thủ chặt chẽ quy trình VietGAP 100 0

- Tuân thủ một phần 0 60

- Không thực hiện 0 40

7 Ghi chép nhật ký đồng ruộng

- Có 100 0

- Khơng 0 100

(Nguồn: Số liệu điều tra)

Qua bảng trên cho thấy quá trình sản xuất của ngƣời dân khá thuận lợi, nguồn giống đƣợc trồng từ việc đào gốc, trồng theo từng bụi, nguồn giống đã sẵn có tại địa phƣơng, địa điểm mua phân bón và thuốc bảo vệ thực vật đều đƣợc các HTX cung ứng, danh mục các loại phân bón và thuốc bảo vệ thực vật đều có nhãn hiệu uy tín và năm trong danh mục đƣợc Cục trồng trọt Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho phép sử dụng, nên rất thuận lợi để ngƣời dân vừa mua, vừa sử dụng, thậm

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

chí là mua nợ phân, thuốc đến hết vụ sản xuất nơng dân mới đến thanh tốn (nếu có bán rau má cho HTX thì sẽ đƣợc cân đối để trừ ra). Việc bón phân đa số các hộ đều có sử dụng phân chuồng hoai mục để bón lót cho rau, hoặc một số ít hộ bón phân vi sinh; đối với nguồn nƣớc tƣới ngƣời dân sử dụng giếng khoan hoặc nƣớc sông để tƣới cho rau. Đối với những hộ áp dụng quy trình VietGAP đều tuân thủ quy trình VietGAP, nhất là việc để thời gian cách ly sau khi bón phân hoặc phun thuốc bảo vệ thực vật đều theo quy định, thƣờng là ít nhất từ 7- 10 ngày mới đƣợc thu hoạchhoặc theo hƣớng dẫn ở trên bao bì và quá trình sản xuất đều ghi chép đầy đủ nhật ký đồng ruộng nhƣ thời gian trồng, bón phân, làm cỏ, phun thuốc bảo vệ thực vật,... đây là cơ sở để truy xuất nguồn gốc đối với hiệu quả sử dụng phân thuốc cũng nhƣ chất lƣợng sản phẩm cung ứng trên thị trƣờng. Nhờ việc ghi chép nhật ký đồng ruộng nên kết quả qua nhiều năm cho thấy việc áp dụng quy trình VietGAP thƣờng cho kết quả và hiệu quả cao hơn nhiều so với quy trình sản xuất rau má thông thƣờng mặc dù năng suất trồng theo quy trình VietGAP thấp hơn so với trồng thơng thƣờng. Tuy nhiên, qua điều tra cũng cho thấy, việc ghi chép nhật ký đồng ruộng của ngƣời dân vẫn chƣa đƣợc thƣờng xuyên, thƣờng ghi vào những lúc rãnh rỗi hoặc nhớ mới ghi chứ không ghi liền sau khi sử dụng nên số liệu ghi chép nhiều lúc vẫn không đúng với thực tế, phần nào cũng có bị sai lệch. Cũng nhờ việc áp dụng quy trình VietGAP nên chất lƣợng rau má ngày càng đƣợc khẳng định, thị trƣờng ngày càng đƣợc mở rộng hơn, rau má ngoài việc sử dụng trong bữa ăn hàng ngày nhƣ nấu canh, ăn rau sống, thì ở các tỉnh Nam Trung Bộ rất chuộng để làm nƣớc sinh tố giải khát nhƣng từ trƣớc đến nay chƣa có vụ ngộ độc thức ăn nào do rau má gây ra, đây là điều rất đáng trân trọng, cần tiếp tục phát huy để khẳng định uy tín, thƣơng hiệu đối với ngƣời tiêu dùng.

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

2.4.2.Chi phí sản xuất của các hộ điều tra

Bảng 2.16: Cơ cấu chi phítrồng raugiữa 2 hình thứctrồng

(bình qn 1.000m2) ĐVT: Triệu đồng Khoản mục VietGAP Thơng thƣờng So sánh VG/TT Chi phí Tỉ lệ (%) Chi phí Tỉ lệ (%) Chi phí (+/-) Tỷ lệ (%) I. Chi phí trung gian 9,542 63,76 10,394 56,07 -0,852 91,8

1. Chi phí giống 0,671 4,48 0,959 4,66 -0,288 69,97 2. Phân Chuồng, vi sinh 0,296 1,98 0,329 1,6 -0,033 89,97 3. Phân đạm Urê 1,356 9,06 1,91 9,3 -0,554 70,99

4. Phân Lân 0,791 5,29 1,101 5,35 -0,31 71,84

5. Kali 0,797 5,33 1,278 6,22 -0,481 62,36

6. Vôi 0,211 1,41 0,214 1,04 -0,003 98,6

7. Thuốc BVTV 2,235 14,93 2,268 11,03 -0,033 98,54

8. Lao động thuê ngoài 2,820 18,84 1,739 8,46 1,081 162,16 9. Chi khác (điện, dụng

cụ,...) 0,365 2,44 0,595 2,89 -0,23 61,34

II. Chi phí tự có (lao

động gia đình) 5,423 36,24 8,143 43,93 -2,720 66,60

TỔNG CHI PHÍ 14,965 100 18,536 100 -3,571 80,73

(Nguồn: Số liệu điều tra)

Qua bảng 2.16 ta thấy, chi phí trung bình sản xuất trên một đơn vị diện tích có sự chênh lệch rất lớn giữa hai hình thức trồng. Chi phí đối với hình thức trồng VietGAP là 14,965 triệu đồng/1.000m2, trồng thông thƣờng cao hơn là 18,536 triệu đồng, tỷ lệ giữa VietGAP bằng 80,73% so với hình thức thơng thƣờng. Trong đó, chi phí trung gian của 2 hình thức trồngđều chiếm tỷ lệ trên 50% trong tổng chí phí, chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng chi phí sản xuất. Đó là khoản chi phí chủ yếu có

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

ảnh hƣởng trực tiếp, quyết định đến hiệu quả của quá trình sản xuất của hộ trồng rau má. Trong các loại chi phí, chi phí cơng lao động để chăm sóc và thu hoạch chiếm tỷ trọng khá cao, đối với trồng rau VietGAP chiếm 55,1% trong tổng chi phí sản xuất, đối với trồng thơng thƣờng chiếm 53,31%, bởi vì việc trồng rau thời gian để chăm sóc, làm cỏ là rất quan trọng. Việc trồng rau má VietGAP xét về mặt giá trị trên 1.000m2 cũng có chi phí thấp hơn đến 3,571 triệu đồng/1.000m2, bởi lẻ quy mô trồng rau VietGAP thƣờng lớn hơn, ngƣời trồng rau VietGAP áp dụng đúng quy trình nên thời gian chăm sóc cũng ít hơn nên tỷ lệ sử dụng lao động trong cơ cấu thƣờng thấp hơnso với trồng thông thƣờng.

Trong cấu thành của chi phí trung gian ngồi cơng lao động thì chi phí sử dụng phân bón cũng chiếm tỷ trọng khá cao. Đối với trồng theo VietGAP khoảng 3,451 triệu đồng/1.000m2, chiếm 36,17% trong chi phí trung gian. Đối với trồng thông thƣờng khoảng 4,832 triệu đồng/1.000m2, bằng 46,49% trong chi phí trung gian. Chi phí sử dụng phân bón VietGAP bằng 71,42% so với trồng thơng thƣờng. Chi phí phân bón của trồng VietGAP nhỏ hơn, nguyên nhân là do ngƣời dân trồng theo quy trình VietGAP đã có sẵn quy trình, bón phân đúng thời gian và liều lƣợng nên đã phát huy hiệu quả, ngồi ra q trình sản xuất thƣờng ngƣời ta bón lotsphaan chuồng nhiều để cải tạo đất nên chất đất cũng sẽ tốt hơn. Cịn đối với trồng thơng thƣờng ngƣời dân thƣờng bón phân theo kinh nhiệm, đơi lúc bón khơng đúng thời điểm, bón nhiều phân đạmnên đã gây lãng phí phân và hiệu quả sử dụng.

Chi phí sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong trồng rau má cũng rất quan trọng, việc sử dụng thuốc nếu khơng chấp hành quy trình thì sẽ ảnh hƣởng đến năng suất, sản lƣợng cũng nhƣ nguy cơ làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng, uy tín và nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn cho con ngƣời. Qua số liệu điều tra cho thấy, trung bình sử dụng thuốc khoảng 2,235 triệu đồng/1.000m2 đối với trồng rau VietGAP và 2,268 triệu đồng/1.000m2 đối với trồng rau thơng thƣờng, và chi phí thuốc trong cơ cấu tổng chi phí là cũng khá lớn (từ 11- 15%), mặc dù là lớn nhƣng ngƣời sản xuất vẫn chấp nhận bỏ chi phí lớn để mua các loại thuốc bảo vệ thực vật sinh học, các loại thuốc này thƣờng có chi phí cao hơn nhiều so với các loại thuốc hóa học thơng

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

thƣờng. Đối với việc sử dụng thuốc đối với 02 phƣơng thức trồng đều tƣơng tự nhau, điều này chứng tỏ ngƣời sản xuất họ cũng rất mong muốn tạo ra một sản phẩm an toàn để cung cấp cho ngƣời tiêu dùng.

2.4.3. Tình hình sản xuất và hiệu quả kinh tế của các hộ điều tra

Bảng 2.17: Hiệu quả kinh tế vụ sản xuấtnăm 2018 phân theo hình thức trồng

Chỉ tiêu ĐVT VietGAP Thông

thƣờng So sánh VG/TT (%) 1. Năng suất Kg/1.000m2 5.027 5.535 90,82

2. Giá trị sản xuất (GO) Trđ/1.000m2 26,587 27,709 95,95 3. Chi phí trung gian (IE) Trđ/1.000m2

9,542 10,394 91,8

4. Giá trị tăng thêm (VA) Trđ/1.000m2 17,045 17,315 98,44 5. Tổng chi phí (TC) Trđ/1.000m2 14,964 18,536 80,73 6. Lợi nhuận kinh tế (EP) Trđ/1.000m2 11,623 9,173 126,71 7. Doanh lợi trên chi phí (Pr) Trđ/1.000m2 0,7767 0,4949 156,96 8. Tỷ lệ doanh lợi so với chi

phí (EP/TC) % 77,67 49,49 156,96

9. Tỷ lệ giá trị tăng thêm so với chi phí trung gian (VA/IE)

% 178,63 166,59 107,23

10. Tỷ lệ GO/TC % 177,67 149,49 118,85

11. Tỷ lệ GO/IE % 278,63 266,59 104,52

(Nguồn: Số liệu điều tra)

- Về năng suất: Trồng rau má theo hình thức trồng rau má VietGAP, do bón nhiều phân hữu cơ, ít bón phân vơ cơ hơn và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật sinh học nên năng suất, sản lƣợng trên đơn vị diện tích có thấp hơn so với cách trồng thông thƣờng. Năm 2018, năng suất trung bình của các hộ điều tra trồng rau má theo hình thức VietGAP là 5.027 kg/1.000m2, bằng 96,8% so với hình thức trồng rau má

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

thông thƣờng, doanh thu đạt đƣợc là 26,59 triệu đồng/1.000m2, bằng 95,95% so với trồng rau má thông thƣờng.

- Về giá trị tăng thêm (VA) trên cùng một đơn vị diện tích của 2 hình thức trồng rau má chênh lệch nhau không đáng kể. Trồng rau má VietGAP là 17,048 triệu đồng/1.000m2, trồng rau má thông thƣờng là 17,315 triệu đồng/1.000m2, tỷ lệ trồng rau má VietGAP bằng 98,44% so với trồng rau má thơng thƣờng. Chứng tỏ trên cùng một diện tích sản xuất thì hình thức VietGAP sẽ cho giá trị thấp hơn so với trồng rau má thông thƣờng, nhƣng thấp hơn không đáng kể.

- Các chỉ tiêu về doanh lợi trên chi phí (Pr), lợi nhuận kinh tế (EP) của hình thức trồng rau má VietGAP đều có giá trị cao hơn so với hình thức trồng thông thƣờng. Cụ thể, tỷ lệ hình thức trồng rau má VietGAP so với trồng thơng thƣờng là 126,7% đối với chỉ tiêu EP, 156,96% đối với chỉ tiêu Pr.

- Chỉ tiêu lợi nhuận trên chi phí (EP/TC): Chỉ tiêu này thể hiện rất rõ hiệu quả kinh tế của 2 hình thức trồng. Đối với hình thức trồng rau má VietGAP, một đồng chi phí bỏ ra thu đuợc 0,777 đồng lợi nhuận kinh tế. Đối với hình thức trồng thơng thƣờng, một đồng chí phí bỏ ra thu đuợc 0,495 đồng lợi nhuận kinh tế. So sánh tỷ lệ trồng VietGAPbằng 156,96% so với trồng thông thƣờng. Điều này, phần nào khẳng định đuợc trồng rau má theo hình thức VietGAP mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với trồng thông thƣờng.

- Chỉ tiêu giá trị sản xuất trên chi phí GO/TC: Đối với hình thức trồng rau má VietGAP đạt đƣợc hiệu quả là: một đồng chi phí tạo ra đƣợc 1,777 đồng giá trị sản xuất. Đối với hình thức trồng thơng thƣờng đạt đƣợc hiệu quả là: một đồng chi phí đã tạo đƣợc 1,495 đồng giá trị sản xuất. So sánh tỷ lệ trồng VietGAP bằng 118,85% so với trồng thông thƣờng.

- Chỉ tiêu VA/IE, GO/IE: Đối với hình thức trồng rau má VietGAP, một đồng chi phí trung gian tạo ra đƣợc 2,786 đồng giá trị sản xuất và 1,786 đồng giá trị tăng thêm. Đối với hình thức trồng thơng thƣờngđạt đƣợc hiệu quả là: một đồng chi phí trung gian tạo ra đƣợc 2,666 đồng giá trị sản xuất và 1,665 đồng giá trị tăng thêm. Điều này cũng chứng tỏ sức sản xuất của đồng vốn bỏ ratheo hình thức trồng rau má VietGAP lớn hơn so với hình thức trồngthơng thƣờng.

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

2.5. Những vấn đề thách thức đặt ra

Từ những kết quả đánh giá, phân tích ở trên cho thấy trồng rau má ở Quảng Điền còn một số vấn đề thách thức đặt ra cần quan tâm khắc phục, đó là:

a. Đối với hoạt động sản xuất

- Sản xuất rau má tại huyện Quảng Điềnvẫn còn một sốhộ chủ yếu dựa vào kinh nghiệm truyền thống là chính, trong khi đó kỹ thuật sản xuất rau má an tồn theo quy trình VietGAP cịn hạn chế, chƣa nhận thức đƣợc tầm quan trọng trong việc đảm bảo chất lƣợng sản phẩm rau, chƣa chấp hành đúng quy trình, chƣa đảm bảo thời gian cách ly, chƣa ghi chép đầy đủ hồ sơ nhật ký đồng ruộng nên phần nào ảnh hƣởng đến chất lƣợng rau và uy tín của rau má Quảng Điền.

- Trong quá trình sản xuất thâm canh cây rau má chƣa đầu tƣ đúng mức, khai thác tối đa các nguồn dinh dƣỡng trong đất nhƣng ngƣời dân lại không chú ý đến cải tạo đất, bổ sung phân hữu cơ, phân vi sinh, còn làm dụng quá nhiều phân vơ cơ, chƣathực hiện tốtquy trình VietGAP nên có một số vùng rau má trồng lâu năm đã bị hiện tƣợng nấm bệnh, chết héo,…

- Hoạt động của các tổ trong việc kiểm tra, giám sát vẫn chƣa đƣợc thƣờng xun và hiệu quả, chƣa có kinh phí để hỗ trợ cho các tổ trƣởng, tổ phó nên vẫn cịn một số ngƣời dân sử dụng phân thuốc không đúng danh mục quy định, thời gian cách ly chƣa đảm bảo, vẫn cịn tình trạng ngƣời dân trồng rau “hai luống”, gây ảnh hƣởng lớn đếndƣ luận và phần nào đếnniềm tin của ngƣời tiêu dùng.

- Do thị trƣờng tiêu thụ rau má Quảng Điền còn thiếu chủ động nên việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng tại địa phƣơng đang tiến hành nhƣng cịn gặp nhiều khó khăn, giá bán của rau má VietGAP và rau má thông thƣờng không chênh lệch nhau nhiều nên chƣa động viên đƣợc ngƣời nông dân tập trung chú trọng sản xuất theo quy trình VietGAP, do đó diện tích sản xuất rau má an tồn VietGAP chƣa đƣợc mở rộng ra tồn bộ diện tích sản xuất.

- Thị trƣờng khơng ổn định, giá cả lên xuống thất thƣờng, nhất là tiêu thụ tại các chợ ngoại tỉnh làm ảnh hƣởng đến quá trình sản xuất, tiêu thụ rau trên địa bàn. Bên cạnh đó, chi phí đầu tƣ cho cây rau ngày càng tăng do giá các loại vật tƣ phân

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

bón, thuốc bảo vệ thực vật sinh học, kèm theo ngƣời dân bán không đƣợc sản phẩm nữa sẽ rất khó khăn cho ngƣời sản xuất.

b. Đối với toàn bộ chuỗi giá trị

- Sản phẩm rau má an toàn từ khi sản xuất ra đến khi tới tay ngƣời tiêu dùng,

giá trị chƣa đƣợc nâng lên theo yêu cầu của chuỗi giá trị. Muốn chuỗi giá trị đạt kết quả cao, thì mỗi quá trình, mỗi chủ thể trong chuỗi phải có sự liên kết, tính tốn chặt chẽ khi sản phẩm đi qua tất cả các hoạt động của chuỗi theo thứ tự và tại mỗi hoạt động sản xuất thu đƣợc một số giá trị nhất định.

- Chuỗi giá trị rau má an toàn của huyện Quảng Điền hiện tại chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu từ phía sản xuất, cũng nhƣ thu gom, chế biến và tiêu thụ, hệ thống các nhà máy sơ chế cịn ít, chuỗi cửa hàng tiêu thụ có thƣơng hiệu, uy tín, đƣợc chứng nhận cịn hạn chế. Vấn đề đặt ra ở đây là làm sao để rau má an toàn sản xuất ra bao nhiêu thì đƣợc tiêu thụ bấy nhiêu nhƣng với điều kiện phải qua sơ chế, có bao bì, nhãn mác, đặt tại các cửa hàng, siêu thị lớn có thƣơng hiệu, uy tín,…

c. Đối với hoạt động thu gom

Hiện tại mạng lƣới thu gom rau má tại huyện Quảng Điền còn rất yếu về tổ chức cũng nhƣ hoạt động thu mua, chƣa có tính liên kết, mạnh ai nấy làm. Những ngƣời thu gom tại đây chỉ hoạt động mang tính chất thời vụ, quy mơ nhỏ. Trong

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) PHÁT TRIỂN sản XUẤT RAU má THEO QUY TRÌNH VIETGAP tại HUYỆN QUẢNG điền, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)