2.4.2 .Chi phí sản xuất của các hộ điều tra
2.5. Những vấn đề thách thức đặt ra
Từ những kết quả đánh giá, phân tích ở trên cho thấy trồng rau má ở Quảng Điền còn một số vấn đề thách thức đặt ra cần quan tâm khắc phục, đó là:
a. Đối với hoạt động sản xuất
- Sản xuất rau má tại huyện Quảng Điềnvẫn còn một sốhộ chủ yếu dựa vào kinh nghiệm truyền thống là chính, trong khi đó kỹ thuật sản xuất rau má an tồn theo quy trình VietGAP cịn hạn chế, chƣa nhận thức đƣợc tầm quan trọng trong việc đảm bảo chất lƣợng sản phẩm rau, chƣa chấp hành đúng quy trình, chƣa đảm bảo thời gian cách ly, chƣa ghi chép đầy đủ hồ sơ nhật ký đồng ruộng nên phần nào ảnh hƣởng đến chất lƣợng rau và uy tín của rau má Quảng Điền.
- Trong q trình sản xuất thâm canh cây rau má chƣa đầu tƣ đúng mức, khai thác tối đa các nguồn dinh dƣỡng trong đất nhƣng ngƣời dân lại không chú ý đến cải tạo đất, bổ sung phân hữu cơ, phân vi sinh, cịn làm dụng q nhiều phân vơ cơ, chƣathực hiện tốtquy trình VietGAP nên có một số vùng rau má trồng lâu năm đã bị hiện tƣợng nấm bệnh, chết héo,…
- Hoạt động của các tổ trong việc kiểm tra, giám sát vẫn chƣa đƣợc thƣờng xun và hiệu quả, chƣa có kinh phí để hỗ trợ cho các tổ trƣởng, tổ phó nên vẫn cịn một số ngƣời dân sử dụng phân thuốc không đúng danh mục quy định, thời gian cách ly chƣa đảm bảo, vẫn cịn tình trạng ngƣời dân trồng rau “hai luống”, gây ảnh hƣởng lớn đếndƣ luận và phần nào đếnniềm tin của ngƣời tiêu dùng.
- Do thị trƣờng tiêu thụ rau má Quảng Điền còn thiếu chủ động nên việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng tại địa phƣơng đang tiến hành nhƣng cịn gặp nhiều khó khăn, giá bán của rau má VietGAP và rau má thông thƣờng không chênh lệch nhau nhiều nên chƣa động viên đƣợc ngƣời nông dân tập trung chú trọng sản xuất theo quy trình VietGAP, do đó diện tích sản xuất rau má an tồn VietGAP chƣa đƣợc mở rộng ra tồn bộ diện tích sản xuất.
- Thị trƣờng không ổn định, giá cả lên xuống thất thƣờng, nhất là tiêu thụ tại các chợ ngoại tỉnh làm ảnh hƣởng đến quá trình sản xuất, tiêu thụ rau trên địa bàn. Bên cạnh đó, chi phí đầu tƣ cho cây rau ngày càng tăng do giá các loại vật tƣ phân
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
bón, thuốc bảo vệ thực vật sinh học, kèm theo ngƣời dân bán không đƣợc sản phẩm nữa sẽ rất khó khăn cho ngƣời sản xuất.
b. Đối với tồn bộ chuỗi giá trị
- Sản phẩm rau má an toàn từ khi sản xuất ra đến khi tới tay ngƣời tiêu dùng,
giá trị chƣa đƣợc nâng lên theo yêu cầu của chuỗi giá trị. Muốn chuỗi giá trị đạt kết quả cao, thì mỗi quá trình, mỗi chủ thể trong chuỗi phải có sự liên kết, tính tốn chặt chẽ khi sản phẩm đi qua tất cả các hoạt động của chuỗi theo thứ tự và tại mỗi hoạt động sản xuất thu đƣợc một số giá trị nhất định.
- Chuỗi giá trị rau má an toàn của huyện Quảng Điền hiện tại chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu từ phía sản xuất, cũng nhƣ thu gom, chế biến và tiêu thụ, hệ thống các nhà máy sơ chế cịn ít, chuỗi cửa hàng tiêu thụ có thƣơng hiệu, uy tín, đƣợc chứng nhận cịn hạn chế. Vấn đề đặt ra ở đây là làm sao để rau má an tồn sản xuất ra bao nhiêu thì đƣợc tiêu thụ bấy nhiêu nhƣng với điều kiện phải qua sơ chế, có bao bì, nhãn mác, đặt tại các cửa hàng, siêu thị lớn có thƣơng hiệu, uy tín,…
c. Đối với hoạt động thu gom
Hiện tại mạng lƣới thu gom rau má tại huyện Quảng Điền còn rất yếu về tổ chức cũng nhƣ hoạt động thu mua, chƣa có tính liên kết, mạnh ai nấy làm. Những ngƣời thu gom tại đây chỉ hoạt động mang tính chất thời vụ, quy mơ nhỏ. Trong khi đó hoạt động thu mua của HTX nông nghiệp Quảng Thọ 2 cũng mới chỉ đáp ứng với số lƣợng còn nhỏ (25-26%). Vì thế để tạo ra một hệ thống thu mua rộng là một việc rất khó khăn, trong khi đó việc tìm đầu ra cho thị trƣờng rau má là còn hạn chế. Các chủ thể thu gom này chỉ hoạt động dựa vào kinh nghiệm và thị trƣờng quen thuộc của mình, chƣa chịu khó tìm tịi, mở rộng thị trƣờng. Họ chƣa có khả năng liên kết lại với nhau để tạo ra một kênh tiêu thụ có quy mơ và hồn chỉnh. Bên cạnh đó, trong q trình hoạt động thu mua họ cịn gặp những khó khăn trở ngại khác, cũng nhƣ chƣa có đƣợc sự quan tâm, hỗ trợ của các cấp chính quyền địa phƣơng. Vì vậy, thị trƣờng đầu ra ln là một vấn đề lớn khó có thể giải quyết, nếu chỉ dựa vào những chủ thể thu gom này thì chính ngƣời nông dân lại là ngƣời luôn lo lắng cho vấn đề đầu ra của rau mình, và ln phải chịu thiệt thịi trong q trình sản xuất. TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
d. Đối với hoạt động bán lẻ
Hoạt động bán lẻ các địa phƣơng ngồi tỉnh do việc chi phí vận chuyển tăng lên nên chi phí giá thành đến tay ngƣời tiêu dùng cũng có xu hƣớng tăng lên nên các sản phẩm rau má làm ra tại địa phƣơng khó cạnh tranh với sản phẩm rau từ các tỉnh lân cận, mà hiện nay một số tỉnh thành phố nhƣ Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Phú Yên đang đầu tƣ phát triển khá mạnh.
Hiện tại xu hƣớng của ngƣời dân họ vào siêu thị mua rau do họ tin tƣởng chất lƣợng rauở đóchất lƣợng tốt,ổn định, hình thức đẹp hơn.
e. Đối với việc thu mua, chế biến và tiêu thụ trà rau má của HTX Quảng Thọ 2:
Mặc dù hoạt động thu mua của HTX đã tạo điều kiện cho sản phẩm rau má an tồn của ngƣời dân khơng bị tƣ thƣơng ép giá, quy mơ diện tích ngày càng đƣợc mở rộng. Tuy nhiên, số lƣợng mua của HTX còn thấp, thị trƣờng tiêu thụ còn hạn hẹp, bên cạnh đó số lƣợng tiêu thụ trà rau má cịn ít, chất lƣợng sản phẩm chƣa tốt nên chƣa kích thích ngƣời dân sử dụng, doanh thu hàng năm của trà rau mà chỉ đạt bình quân 360 triệu đồng.
Công tác tuyên truyền, vận động ngƣời dân nâng cao ý thức trong sản xuất rau má theo quy trình VietGAP vẫn chƣa đƣợc thƣờng xun, nên chƣa có thuyết phục cho khách tham quan, ngƣời tiêu dùng thật sự tin tƣởng vào sản phẩm rau má an toàn Quảng Điền.
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂNSẢN XUẤT RAU MÁ AN TOÀN
THEO QUY TRÌNH VIETGAP Ở HUYỆN QUẢNG ĐIỀN,
TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
3.1. Quan điểm, mục tiêu phát triển rau má an toàn VietGAP của huyện