Cơ sở thực tiễn về phát triển rau theo quy trình VietGAP

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) PHÁT TRIỂN sản XUẤT RAU má THEO QUY TRÌNH VIETGAP tại HUYỆN QUẢNG điền, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ (Trang 41 - 45)

1 .TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

5. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

1.3. Cơ sở thực tiễn về phát triển rau theo quy trình VietGAP

1.3.1. Kinh nghiệm trồng rau VietGAP ở một số địa phƣơng trong nƣớc

1.3.1.1. Kinh nghiệm trồng rau ở tỉnh Lâm Đồng

Lâm Đồng là địa phƣơng có diện tích trồng rau củ quả lớn nhất của cả nƣớc, là địa phƣơng đi đầu trong ứng dụng khoa học công nghệ để sản xuất, sản phẩm có chất lƣợng tốt đƣợc cung cấp ra nhiều địa phƣơng trong ngoài nƣớc. Theo số liệu báo cáo của sở Nông nghiệp và PTNT của tỉnh Lâm Đồng, năm 2017 tồn tỉnh có 19.479 ha rau củ quả các loại, trong đó có 48% diện tích là rau ăn lá, diện tích trồng rau đều tăng qua các năm. Diện tích trồng ứng dụng cơng nghệ cao là 17.072 ha, chiếm 87,64% tổng diện tích canh tác. Tồn tỉnh có 187 tổ chức, cá nhân đƣợc cấp giấy chứng nhận sản xuất rau quả theo VietGAP với diện tíchlà 458,5 ha năm 2013 đã tăng lên 1.108,62 ha năm 2017, chiếm tỷ lệ 5,7% trong tổng diện tích. Việc canh tác trong nhà kính, nhà lƣới, màng phủ nilon nông nghiệp (PE) chiếm 55%, sử dụng hệ thống tƣới phun tự động, nhỏ giọt chiếm 73,6%. Kinh nghiệm để phát triển mạnh rau VietGAP ở Lâm Đồng là tăng cƣờng công tác tập huấn thông tin, tuyên truyền đến các hộ nông dân, HTX, tổ chức để nâng cao nhận thức về sản xuất rau an toàn, hiểu rõ về an toàn thực phẩm trong sản xuất rau, các quy định xử phạt nếu vi phạm về vệ sinh an toàn thực phẩm; đào tạo, tập huấn về quản lý cây trồng tổng hợp, quy trình sản xuất, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, dƣ lƣợng thuốc bảo vệ thực vật. Xây dựng và hồn thiện quy trình kỹ thuật về sản xuất rau quả theo hƣớng quản lý cây trồng tổng hợp để giảm thiểu việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật. Đẩy mạnh việc

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

triển khai chƣơng trình ứng dụng IPM trên cây rau thơng qua hoạt động mở các lớp huấn luyện nơng dân về IPM, xây dựng các mơ hình IPM, cánh đồng lớn, mơ hình sử dụng thuốc Bảo vệ thực vật an toàn, hiệu quả. Hỗ trợ các doanh nghiệp, tổ hợp tác, trang trại và nông dân xây dựng và phát triển nhãn hiệu, thƣơng hiệu cho các sản phẩm rau sản xuất tại Lâm Đồng gắn với thƣơng hiệu “Đà Lạt, kết tinh kỳ diệu từ đất lành”.

1.3.1.2. Kinh nghiệm trồng rau ở tỉnh Hà Nam

Theo số liệu báo cáo của sở Nông nghiệp và PTNT của tỉnh Hà Nam, năm 2017 tồn tỉnh có 9.423 ha rau củ quả các loại, trong đó có 61% diện tích là rau ăn lá, diện tích trồng rau đều tăng qua các năm. Tồn tỉnh có 38 tổ chức, cá nhân đƣợc cấp giấy chứng nhận sản xuất rau quả theo VietGAP với diện tích là 165,5 ha, chiếm tỷ lệ 1,7% trong tổng diện tích.

Để thúc đẩy phát triển nông sản sạch, UBND tỉnh đã ban hành kế hoạch về sản xuất nông nghiệp sạch làm vệ tinh, liên kết với các doanh nghiệp nông nghiệp cơng nghệ cao; thực hiện các cơ chế, chính sách hỗ trợ sản xuất (nấm, rau, củ, quả, lúa , gạo sạch) theo phƣơng thức hỗ trợ sau đầu tƣ. Các hạng mục hỗ trợ bao gồm: Làm nhà màn, nhà kính, cải tạo mặt bằng sản xuất, xây dựng nhà sơ chế, hỗ trợ mua máy móc sản xuất. Hiện nay tồn tỉnh có 29 mơ hình sản suất rau, củ, quả nhƣ cải ngồng, cải ngọt, cà rốt, cải chíp, cà chua, đậu cơ ve, dƣa chuột, su hào, bắp cải…. Bên cạnh đó, tỉnh đã triển khai thực hiện nhiều giải pháp để từng bƣớc mở rộng diện tích rau an tồn nhƣ hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng nhƣ điện, đƣờng giao thông, nguồn nƣớc tƣới để có điều kiện mở rộng diện tích. Hỗ trợ đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật có đủ năng lực giám sát nội bộ, quản lý việc sản xuất theo tiêu chuẩn an toàn, sản phẩm đƣợc chứng nhận. Hỗ trợ phát triển thƣơng hiệu bằng nhiều hình thức nhƣ quảng bá, xúc tiến thƣơng mại các sản phẩm đã đƣợc kiểm sốt chất lƣợng, an tồn thực phẩm theo chuỗi. Tiếp tục thúc đẩy hình thành, mở rộng chuỗi liên kết sản xuất và tiêu thụ rau trên địa bàn. Đối với việc liên kết tiêu thụ sản phẩm với các doanh nghiệp, trong năm 2017, Công ty VinEco đã tổ chức khảo sát, phân tích mẫu sản phẩm của các hợp tác xã, nhóm hộ, hộ nơng dân. Các hợp tác xã rau

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

hữu cơ Trác Văn, nông sản Phù Vân… đã ký hợp đồng tiêu thụ nông sản với các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh. Thực tế cho thấy giá trị sản xuất tại các mơ hình liên kết cao hơn so với sản xuất bên ngoài cùng loại sản phẩm từ 20 - 30%. Nhìn chung các mơ hình đều đang mang lại hiệu quả. Tăng cƣơng công tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các quy định về sản xuất trên địa bàn, thƣờng xuyên lấy mẫu phân tích dƣ lƣợng thuốc bảo vệ thực vật, dƣ lƣợng vi sinhvật, dƣ lƣơng Nitrat,....

1.3.2. Kinh nghiệm trồng rau VietGAP cho huyện Quảng Điền

Từ những kinh nghiệm thực tế trong việc sản xuất rau an toản VietGAP ở các địa phƣơng, tôi thấy, huyện Quảng Điền cần nghiên cứu và vận dụng một số kinh nghiệm sau trong việc phát triển sản xuất rau má theo quy trình VietGAP nhƣ sau:

Một là, tăng cƣờng công tác tập huấn thông tin, tuyên truyền đến các hộ nông dân, HTX, tổ chức để nâng cao nhận thức về sản xuất rau an toàn, hiểu rõ về an toàn thực phẩm trong sản xuất rau, các quy định xử phạt nếu vi phạm về vệ sinh an toàn thực phẩm; đào tạo, tập huấn về quản lý cây trồng tổng hợp, quy trình sản xuất, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, dƣ lƣợng thuốc bảo vệ thực vật.

Hai là, xây dựng và hồn thiện quy trình kỹ thuật về sản xuất rau quả theo hƣớng quản lý cây trồng tổng hợp để giảm thiểu việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật. Đẩy mạnh việc triển khai chƣơng trình ứng dụng IPM trên cây rau thơng qua hoạt động mở các lớp huấn luyện nơng dân về IPM, xây dựng các mơ hình IPM, cánh đồng lớn, mơ hình sử dụng thuốc Bảo vệ thực vật an tồn, hiệu quả.

Ba là, tiếp tục thúc đẩy hình thành, mở rộng chuỗi liên kết sản xuất và tiêu thụ rau trên địa bàn. Hỗ trợ phát triển thƣơng hiệu bằng nhiều hình thức nhƣ quảng bá, xúc tiến thƣơng mại các sản phẩm đã đƣợc kiểm soát chất lƣợng, an toàn thực phẩm theo chuỗi giá trị.

Bốn là, hỗ trợ đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật có đủ năng lực giám sát nội bộ, quản lý việc sản xuất theo tiêu chuẩn an toàn, sản phẩm đƣợc chứng nhận. Hỗ trợ các doanh nghiệp, tổ hợp tác, trang trại và nông dân xây dựng và phát triển nhãn hiệu, thƣơng hiệu cho các sản phẩm rau sản xuất

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

Năm là, hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng nhƣ điện, đƣờng giao thơng, nguồn nƣớc tƣới để có điều kiện mở rộng diện tích.

Sáu là, tăng cƣơng cơng tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các quy định về sản xuất trên địa bàn, thƣờng xuyên lấy mẫu phân tích dƣ lƣợng thuốc bảo vệ thực vật, dƣ lƣợng vi sinh vật, dƣ lƣơng Nitrat,....

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

CHƢƠNG 2: THỰC TRNG PHÁT TRIỂNSẢN XUẤT RAU MÁ THEO QUY TRÌNH VIETGAP TRÊN ĐỊA BÀN HUYN QUẢNG ĐIỀN,

TNH THA THIÊN HUẾ.

2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) PHÁT TRIỂN sản XUẤT RAU má THEO QUY TRÌNH VIETGAP tại HUYỆN QUẢNG điền, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)