(ĐVT: %)
STT Chỉ tiêu
Hình thức trồng
VietGAP Thơng
thƣờng
1 Ngƣời thu mua:
- HTX Quảng Thọ 2 30 0
- Thƣơng lái 55 80
-Tự đi bán 15 20
2 Có hợp đồngvới:
- HTX Quảng Thọ 2 30 0
- Thƣơng lái, tự đi bán 0 0
3 Yêu cầu của ngƣời mua về q.trình
VietGAP 100 35
4 Địa điểm thu mua
- Mua tại ruộng 81,6 100
- Mua tại cơ sở thu mua 18,4 0
5 Hình thức thu mua: Theo trọng lƣợng 100 100 6 Quyết định giá thu mua
- Theo hợp đồng 30 0
- Ngƣời mua quyết định 70 100
(Nguồn: Số liệu điều tra)
Nguồn gốc rau má sản xuất là rau bản địa, là loài rau đƣợc thị trƣờng và ngƣời tiêu dùng ƣa chuộng, là điều kiện để mở rộng quy mô sản xuất. Đa số các hộ đều có đất để tổ chức sản xuất, một số hộ khơng có đủ đất để tổ chức sản xuất
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
theo vùng tập trung thì phải đổi đất của cá nhân ở địa phƣơng hoặc đất 5% của xã để sản xuất, nên các hộ sản xuất theo vùng tập trung và bình qn mỗi hộ có quy mơ sản xuất khá lớn, có điều kiện để tổ chức thâm canh, áp dụng các điều kiện về khoa học kỹ thuật. Đối với trồng rau VietGAP bình qn mỗi hộ có diện tích sản xuất là 2.583 m2, hộ trồng thông thƣờng là 1.663 m2. Qua tình hình chung của các hộ trồng rau má có thể thấy đƣợc hộ có điều kiện lớn trong trồng rau má về tất cả các mặt: độ tuổi của chủ hộ, số năm đến trƣờng, năm kinh nghiệm trồng rau má, lực lƣợng lao động.
Qua bảng trên 2.13 cho thấy, có các hình thức thu mua sản phẩm cho nơng dân, đối với vùng trồng rau VietGAP có 03 hình thức, chủ thể thu mua là HTX nông nghiệp Quảng Thọ 2, thƣơng lái và ngƣời sản xuất tự đi bán, còn đối với vùng trồng rau thơng thƣờng thì chỉ có 02 hình thức thu mua là thƣơng lái và ngƣời sản xuất tự đi bán. Nhƣ vậy, chúng ta có thể thấy rằng, HTX tham gia tiêu thụ sản phẩm chỉ thu mua sản phẩm sản xuất theo quy trình VietGAP, đây là điều kiện bắt buộc để ngƣời dân tham gia sản xuất theo quy VietGAP, đảm bảo sản phẩm có chất lƣợng tốt, an tồn trƣớc khi đem bán trên thị trƣờng. Còn đối với sản phẩm trồng thơng thƣờng thì HTXnơng nghiệp Quảng Thọ 2họ không thu mua.
Đối với hợp đồng tiêu thụ sản phẩm, đây là vấn đề mà hiện nay rất đƣợc các cấp, các ngành quan tâm, sản phẩm sản xuất ra bán cho ai đây? Rồi tình trạng “đƣợc mùa mất giá”. Qua điều tra cho thấy, đối với vùng trồng rau VietGAP, 60 hộ điều tra, có 18 hộ bán sản phẩm cho HTX nên đều có hợp đồng tiêu thụ, cịn đối với 42 hộ còn lại do bán cho thƣơng lái hoặc tự đi bán thì khơng có hợp đồng. Trong hợp đồng thu mua, mặc dù không quy định mức giá bán cụ thể nhƣng có quy định mức giá bán tối thiểu là thu mua với giá không dƣới 4.000đ/kg, đây là mức giá trên giá thành sản xuất, là mức giá mà ngƣời dân bán ln có lãi, tránh đƣợc tình trạng bị tƣ thƣơng ép giá, thua lỗ. Cũng theo số lƣợng điều tra, việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm có thơng qua HTX đã đƣợc hình thành theo chuỗi giá trị, tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời dân an tâm sản xuất.
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
Bên cạnh đó, mặc dù thƣơng lái thu mua khơng có hợp đồng tiêu thụ nhƣng họ vẫn có yêu cầu sản phẩm phải đƣợc sản xuất theo quy trình VietGAP nhằm cung ứng sản phẩm đảm bảo chất lƣợng, từng bƣớc khẳng định thƣơng hiệu và dần dần mở rộng thị trƣờng tiêu thụ, mở rộng quy mô sản xuất. Mong muốn của ngƣời sản xuất là đƣợc áp dụng quy trình VietGAP và đƣợc cơ quan có thẩm quyền chứng nhận, nhƣ vậy sản phẩm sản xuất ra đƣợc thu mua với giá cao hơn và tránh đƣợc tình trạng nhiều lúc bị ứ đọng hàng hóa của mình sản xuất ra.