1 .TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
5. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở lý luận về phát triển sản xuất
1.1.3. Các chỉ tiêu đo lƣờng phát triển sản xuất rau
1.1.3.1. Xác định các chỉ tiêu phát triển về quy mô, kết quả sản xuất
Theo quan điểm hệ thống, hoạt động sản xuất kinh doanh của bất kỳ đơn vị kinh tế nào đều là một q trình tái sản xuất thống nhất có đầu ra là kết quả kinh tế và đầu vào là chi phí đầu tƣphát triển sản xuất(bao gồm cả chi phí cơ hội). Các chỉ
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh đƣợc xác lập trên cơ sở so sánh giữa các yếu tố đầu ra với đầu vào. Vì vậy, cần thiết phải xác định và lựa chọn những chỉ tiêu nào thể hiện kết quả kinh tế và chi phí đầu tƣphát triển sản xuất.
- Xác định các chỉ tiêu kết quả
Đối với doanh nghiệp sản xuất: Kết quả kinh tế thƣờng biểu hiện bằng các chỉ tiêu sau:
+ Khối lƣợng sản phẩm đã sản xuất, hoặc vận chuyển. + Giá trị sản xuất.
+ Giá trị tăng thêm.
Đối với doanh nghiệp thƣơng mại: + Sản lƣợng hàng hoá tiêu thụ trong kỳ. + Doanh thu bán hàng.
+ Tổng lợi nhuận.
- Xác định chỉ tiêu chi phí
Chi phí kinh tế là tồn bộ chi phí đã chi ra để đạt đƣợc các chỉ tiêu kết quả kinh tế nói trên. Nó đƣợc xem xét ở hai góc độ là chi phí sử dụng nguồn lực và chi phí thƣờng xuyên.
Chi phí sử dụng nguồn lực: Là tồn bộ các chi phí ban đầu làm điều kiện cần thiết cho sản xuất kinh doanh, đƣợc gọi là nguồn lực chủ yếu của doanh nghiệp. Nó đƣợc thể hiện ở các chỉ tiêu sau:
+ Vốn đầu tƣ.
+ Vốn sản xuất kinh doanh. + Giá trị TSCĐ bình quân. + Giá trị tài sản lƣu động. + Diện tích đất kinh doanh.
+ Số lƣợng máy móc, thiết bị, phƣơng tiện truyền dẫn và các tài sản chủ yếu khác.
+ Số lao động bình qn.
Chi phí thƣờng xun: Là tồn bộ những chi phí đã tiêu hao trong q trình
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
sản xuất kinh doanh, đƣợc gọi là chi phí sản xuất hàng năm. Nó thƣờng biểu hiện bằng các chỉ tiêu sau:
+ Tổng giá thành. + Chi phí trung gian. + Chi phí vật chất.
+ Các bộ phận chủ yếu của giá thành: Khấu hao TSCĐ, chi phí nguyên nhân vật liệu, chi phí phân, giống và thuốc trừ sâu, thuốc thú y, tiền lƣơng và bảo hiểm xã hội (BHXH).
+ Diện tích đất gieo trồng (tính cả năm, hoặc theo vụ gieo trồng),
+ Tổng số thời gian làm việc của máy móc thiết bị hay phƣơng tiện vận tải (tính theo ngày, ca hay giờ máy).
+ Tổng số thời gian làm việc của ngƣời lao động (tính theo ngày hay giờ làm việc).
1.1.3.2. Các chỉ tiêu vềhiệu quảphát triển sản xuất
Hiệu quả sản xuất kinh doanh đƣợc đo lƣờng bằng chỉ tiêu số tƣơng đối cƣờng độ, nghĩa là biểu thị quan hệ so sánh giữa lƣợng kết quả kinh tế thu đƣợc (Q: đầu ra) và lƣợng chi phí đầu tƣ (C: đầu vào). Ngoài ra, hiệu quả kinh tế cũng đo lƣờng bằng số tuyệt đối, biểu thị sự chênh lệch tuyệt đối giữa kết quả thu đƣợc với tồn bộ chi phí đã bỏ ra. Mối quan hệ này đƣợc xác lập theo các cơng thức sau: - Xác định tồn phần + Dạng thuận: C Q H
Trong đó: H là hiệu quả kinh tế
Q là kết quả kinh tế thu đƣợc C là giá trị đầu tƣ (chi phí)
H biểu thị mỗi đơn vị đầu vào có khả năng tạo ra nhiều đơn vị đầu ra. H còn đƣợc dùng để xác định ảnh hƣởng của hiệu quả sử dụng nguồn lực hay chi phí thƣờng xuyên đến kết quả kinh tế.
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
Hay: H = Q – C
Trong cách tính này, H thể hiện phần lợi nhuận (thu nhập thực tế) mà đơn vị sản xuất kinh doanh thu lại đƣợc sau khi đã trừ tồn bộ chi phí.
+ Dạng nghịch:
Q C E
Trong đó: E là hiệu quả kinh tế
Q là kết quả kinh tế thu đƣợc C là giá trị đầu tƣ (chi phí)
E cho biết để có một đơn vị đầu ra cần bao nhiêu đơn vị đầu vào. E đƣợc dùng làm cơ sở để xác định qui mơ tiết kiệm hay lãng phí nguồn lực và chi phí thƣờng xuyên.
- Xác định theo nguyên lý cận biên
Theo nguyên lý cận biên, ngƣời ta chỉ quan tâm đến hiệu quả của phần mở rộng sản xuất hay đầu tƣ tăng thêm trong từng thời kỳ. Bởi vậy, bên cạnh việc tính tốn hiệu quả kinh tế tồn phần cịn tính theo ngun lý cận biên, có thể tính cả dạng tuyệt đối và tƣơng đối. Cụ thể:
+ Dạng tuyệt đối Dạng thuận: C Q Hb
Trong đó: Q là lƣợng kết quả tăng (giảm) thêm C là lƣợng đầu tƣ tăng (giảm) thêm
Hb cho biết khi tăng thêm một đơn vị đầu vào có thể nhận thêm đƣợc bao nhiêu đơn vị đầu ra.
Hay H = Q - C
Trong cách tính này H thể hiện phần kết quả dôi ra mà đơn vị thu lại sau khi đã trừ chi phí tăng thêm.
Dạng nghịch: TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
Q C
Eb
Trong đó: Q là lƣợng kết quả tăng (giảm)thêm C là lƣợng đầu tƣ tăng (giảm) thêm
Eb cho biết để tăng thêm một đơn vị đầu ra cần bổ sung bao nhiêu đơn vị đầu vào.
+ Dạng tƣơng đối Dạng thuận: C Q Hb % %
Trong đó: %Q là % lƣợng kết quả tăng (giảm)thêm %C là % lƣợng đầu tƣ tăng (giảm) thêm
Hb cho biết để tăng thêm một % đơn vị đầu ra cần bổ sung bao nhiêu % đơn vị đầu vào.
Các cơng thức tính tốn trên đây có ý nghĩa rất quan trọng trong việc đánh giá và phân tích hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh. Các cơng thức tính theo nguyên lý cận biên là cơ sở để ra các quyết định đầu tƣ các yếu tố đầu vào nhƣ thế nào có hiệu quả cao, nhất là đầu tƣ tiến bộ khoa học kỹ thuật.