2.4.2 .Chi phí sản xuất của các hộ điều tra
2.4.3. Tình hình sản xuất và hiệu quả kinh tế của các hộ điều tra
Bảng 2.17: Hiệu quả kinh tế vụ sản xuấtnăm 2018 phân theo hình thức trồng
Chỉ tiêu ĐVT VietGAP Thơng
thƣờng So sánh VG/TT (%) 1. Năng suất Kg/1.000m2 5.027 5.535 90,82
2. Giá trị sản xuất (GO) Trđ/1.000m2 26,587 27,709 95,95 3. Chi phí trung gian (IE) Trđ/1.000m2
9,542 10,394 91,8
4. Giá trị tăng thêm (VA) Trđ/1.000m2 17,045 17,315 98,44 5. Tổng chi phí (TC) Trđ/1.000m2 14,964 18,536 80,73 6. Lợi nhuận kinh tế (EP) Trđ/1.000m2 11,623 9,173 126,71 7. Doanh lợi trên chi phí (Pr) Trđ/1.000m2 0,7767 0,4949 156,96 8. Tỷ lệ doanh lợi so với chi
phí (EP/TC) % 77,67 49,49 156,96
9. Tỷ lệ giá trị tăng thêm so với chi phí trung gian (VA/IE)
% 178,63 166,59 107,23
10. Tỷ lệ GO/TC % 177,67 149,49 118,85
11. Tỷ lệ GO/IE % 278,63 266,59 104,52
(Nguồn: Số liệu điều tra)
- Về năng suất: Trồng rau má theo hình thức trồng rau má VietGAP, do bón nhiều phân hữu cơ, ít bón phân vơ cơ hơn và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật sinh học nên năng suất, sản lƣợng trên đơn vị diện tích có thấp hơn so với cách trồng thơng thƣờng. Năm 2018, năng suất trung bình của các hộ điều tra trồng rau má theo hình thức VietGAP là 5.027 kg/1.000m2, bằng 96,8% so với hình thức trồng rau má
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
thông thƣờng, doanh thu đạt đƣợc là 26,59 triệu đồng/1.000m2, bằng 95,95% so với trồng rau má thông thƣờng.
- Về giá trị tăng thêm (VA) trên cùng một đơn vị diện tích của 2 hình thức trồng rau má chênh lệch nhau không đáng kể. Trồng rau má VietGAP là 17,048 triệu đồng/1.000m2, trồng rau má thông thƣờng là 17,315 triệu đồng/1.000m2, tỷ lệ trồng rau má VietGAP bằng 98,44% so với trồng rau má thông thƣờng. Chứng tỏ trên cùng một diện tích sản xuất thì hình thức VietGAP sẽ cho giá trị thấp hơn so với trồng rau má thông thƣờng, nhƣng thấp hơn không đáng kể.
- Các chỉ tiêu về doanh lợi trên chi phí (Pr), lợi nhuận kinh tế (EP) của hình thức trồng rau má VietGAP đều có giá trị cao hơn so với hình thức trồng thơng thƣờng. Cụ thể, tỷ lệ hình thức trồng rau má VietGAP so với trồng thông thƣờng là 126,7% đối với chỉ tiêu EP, 156,96% đối với chỉ tiêu Pr.
- Chỉ tiêu lợi nhuận trên chi phí (EP/TC): Chỉ tiêu này thể hiện rất rõ hiệu quả kinh tế của 2 hình thức trồng. Đối với hình thức trồng rau má VietGAP, một đồng chi phí bỏ ra thu đuợc 0,777 đồng lợi nhuận kinh tế. Đối với hình thức trồng thơng thƣờng, một đồng chí phí bỏ ra thu đuợc 0,495 đồng lợi nhuận kinh tế. So sánh tỷ lệ trồng VietGAPbằng 156,96% so với trồng thông thƣờng. Điều này, phần nào khẳng định đuợc trồng rau má theo hình thức VietGAP mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với trồng thông thƣờng.
- Chỉ tiêu giá trị sản xuất trên chi phí GO/TC: Đối với hình thức trồng rau má VietGAP đạt đƣợc hiệu quả là: một đồng chi phí tạo ra đƣợc 1,777 đồng giá trị sản xuất. Đối với hình thức trồng thơng thƣờng đạt đƣợc hiệu quả là: một đồng chi phí đã tạo đƣợc 1,495 đồng giá trị sản xuất. So sánh tỷ lệ trồng VietGAP bằng 118,85% so với trồng thông thƣờng.
- Chỉ tiêu VA/IE, GO/IE: Đối với hình thức trồng rau má VietGAP, một đồng chi phí trung gian tạo ra đƣợc 2,786 đồng giá trị sản xuất và 1,786 đồng giá trị tăng thêm. Đối với hình thức trồng thơng thƣờngđạt đƣợc hiệu quả là: một đồng chi phí trung gian tạo ra đƣợc 2,666 đồng giá trị sản xuất và 1,665 đồng giá trị tăng thêm. Điều này cũng chứng tỏ sức sản xuất của đồng vốn bỏ ratheo hình thức trồng rau má VietGAP lớn hơn so với hình thức trồngthơng thƣờng.
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế