Tổng quan về Ban quản lý dự án đầu tư và xây dựng huyện Hướng Hóa, tỉnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý dự án đầu tư cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn trên địa bàn huyện hướng hóa, tỉnh quảng trị (Trang 54 - 64)

PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ

PHẦN II : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

2.2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ CƠ

2.2.1. Tổng quan về Ban quản lý dự án đầu tư và xây dựng huyện Hướng Hóa, tỉnh

tỉnh Quảng Trị

Để có các cơng trình đạt chất lượng cao, UBND huyện đặc biệt quan tâm chỉ đạo công tác quản lý các dựán đầu tư cơ sở hạ tầng giao thơng nơng thơn, nó được

kết thúc dự án. Trong quá trình thực hiện dự án, việc kiểm tra, quản lý được tiến

hành thường xuyên thông qua hoạt động giám sát cũng như khi nghiệm thu và bàn

giao từng phần cơng trình. Kết thúc dựán, các cơng trình cịn được tổng nghiệm thu

và tổng kết dựán đểrút kinh nghiệm cho các dựán sau.

Bảng 2.4: Trình độ đội ngũ quản lý dựán thuộc UBND huyện Hướng Hóa

ĐVT: Người

STT Chuyên môn Sau đại học Đại họcTrình độ Trung cấp

1 Cán bộ quản lý 1 3 0 2 Cán bộ kỹ thuật 2 8 0 3 Cán bộhành chính 0 3 1 4 Nhân viên lưu trữ 0 1 1

(Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Hướng Hóa)

Hiện nay, UBND huyện có 2 phịng, và 01 ban chun trách. Ngồi ra cịn có một số ban quản lý dự án các xã, thị trấn cũng thực hiện nhiệm vụ quản lý các cơng trình giao thơng nơng thơn. Phòng Kinh tế và Hạ tầng, Phòng TC - KH và Ban Quản lý dự án Đầu tư và xây dựng huyện. Với mỗi phòng, ban thực hiện nhiệm vụ chuyên trách chỉ có từ 05 - 09 cán bộ và trang thiết bị phục vụ hoạt động quản lý cơng trình xây dựng cịn thiếu thốn.

Nghiên cứu của tác giả được thực hiện tại Ban Quản lý dự án đầu tư và xây dựng huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị, bao gồm các dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông nông trên địa bàn huyện Hướng Hóa do UBND huyện Hướng Hóa làm Chủ đầu tư giao cho Ban quản lý dự án đầu tư và xây dựng huyện Hướng Hóa trực tiếp quản lý dự án và Các dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông nông trên địa bàn huyện do Ban quản lý dự án đầu tư và xây dựng huyện Hướng Hóa làm Chủ đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước. Do vậy trong đề tài này tác giả chỉ đề cập đến công tác quản lý dự án đầu tư cơ sở hạ tầng giao thơng nơng thơn có liên quan đến Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng của huyện Hướng Hóa.

Ban quản lý dựán:

- Địa điểm trụ sở chính: Số 90 đường Hùng Vương, thị trấn Khe Sanh, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị.

- Điện thoại: 02333 782 235, fax: 02333 782 235

- Quá trình thành lập: Ban Quản lý dự án Đầu tư và Xây dựng huyện Hướng Hóa được thành lập theo Nghị đinh số 14/2008/NĐ-CP của Chính phủ ngày

04/02/2008.

- Sơ đồ cơ cấu tổ chức:

đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của Ban quản lý dự án huyện Hướng Hóa

(Nguồn: Ban Quản lý dự án Đầu tư và Xây dựng huyện Hướng Hóa)

- Chức năng nhiệm vụ:

+ Làm chủ đầu tư các dự án sử dụng vốn của nhà nước và các nguồn vốn khác (nếu có) để đầu tư xây dựng các cơng trình dân dụng, cơng nghiệp, hạ tầng kỹ thuật, giao thông, thủy lợi ... trên địa bàn huyện do UBND tỉnh hay UBND huyện quyết định đầu tư (trừ những trường hợp có quyết định riêng trong quyết định đầu tư);

+ Ban chịu trách nhiệm tổ chức quản lý thực hiện các dự án do Ban làm chủ đầu tư theo đúng quy định của Pháp luật hiện hành;

+ Phối hợp với hội đồng đền bù GPMB của huyện trong việc lập hồ sơ kiểm kê đền bù giải phóng mặt bằng các dự án do Ban làm chủ đầu tư trình cấp có thẩm quyền thẩm tra, phê duyệt và trực tiếp thực hiện cơng tác đền bù giải phóng mặt bằng.

Phó Giám đốc

Kếtoán Nhân viên

Hiện nay, Ban quản lý dự án huyện Hướng Hóa có 09 người, bao gồm:

+ Giám đốc: Là người đứng đầu Ban, chịu trách nhiệm trước UBND huyện và trước pháp luật về toàn bộ hoạt động của Ban Quản lý dự án, chịu trách nhiệm báo cáo Chủ tịch UBND huyện, Sở Xây dựng, Sở Cơng thương, SởTài chính; báo cáo trước Hội đồng nhân dân huyện, trả lời kiến nghị của cử tri, chất vấn của đại biểu

HĐND theo yêu cầu về những nội dung thuộc chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của

Ban Quản lý dựán.

+ Phó Giám đốc: Là người giúp việc cho Giám đốc, chịu trách nhiệm về

nhiệm vụ được Giám đốc phân công hoặc ủy quyền; khi Giám đốc vắng mặt, một

Phó Giám đốc được ủy quyền điều hành các hoạt động của Ban Quản lý dự án. + Kế toán: Gồm 1 cán bộ kế toán chịu trách nhiệm quản lý thanh tốn các cơng trình, dự án và quản lý thu chi hoạt động của Ban quản lý dự án Đầu tư và Xây dựng.

+ Nhân viên: gồm có 06 người, phụ trách các mảng khác nhau như quản lý dự án, giám sát cơng trình, tổng hợp …

Ngồi Ban quản lý dự án của huyện, để công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thơng nơng thơn được chặt chẽ, có hiệu quả thì cịn có thêm các bộ phận, phịng ban chun mơn khác như Phịng Kinh tế - Hạ tầng, Phịng Tài

chính - Kế hoạch và Ban lãnh đạo của UBND huyện Hướng Hóa cùng tham gia. Trên địa bàn huyện, Ban quản lý dự án đầu tư và xây dựng được UBND huyện giao làm chủ đầu tư các dự án xây dựng kết cấu hạ tầng giao thơng nơng thơn. Bên cạnh đó, do nguồn vốn bố trí nên một số các cơ quan, UBND các xã, thị trấn và ngành liên quan cũng được giao nhiệm vụ chủ đầu tư. Điều này dẫn đến sự chồng chéo, khơng đảm bảo có hiệu quả và chặt chẽ trong quản lý nhà nước.

2.2.2. Đánh giá thực trạng cơ sở hạ tầng và thực hiện đầu tư cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn trên địa bàn huyện Hướng Hóa

2.2.2.1. Hiện trạng cơ sở hạ tầng giao thơng nơng thơn của huyện Hướng Hóa

Trong kết cấu hạ tầng giao thông của huyện, giao thông nông thôn chiếm một vị trí hết sức quan trọng, nó mang tính chất xã hội sâu rộng, trực tiếp phục vụ phát triển kinh tế, văn hố, quốc phịng và dân sinh. Theo thống kê, của Bộ GTVT hệ thống GTNT hiện nay phục vụ cho hơn 3/4 dân số trong cả nước. Hệ thống đường

huyện và đường xã hiện nay đã xây dựng được hàng trăm nghìn km đã góp phần quan trọng trong phát triển KT-XH và xố đói giảm nghèo. Chỉ trong 03 năm qua, hàng chục cây cầu và hàng trăm km đường giao thông nông thôn đã được xây dựng mới hoặc cải tạo, nâng cấp. Nhà nước đặc biệt chú trọng quan tâm đến phát triển mạng lưới GTNT, nhiều cơng trình lớn được xây dựng hoàn thành sớm đưa vào sử dụng đã làm thay đổi căn bản diện mạo của huyện Hướng Hoá.

Bảng 2.5: Hiện trạng giao thơng nơng thơn huyện Hướng Hóa

phân theo kết cấu, giai đoạn 2016-2018

ĐVT: Km

STT Loại kết cấu

Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

Chiều dài Tỷ lệ (%) Chiều dài Tỷ lệ (%) Chiều dài Tỷ lệ (%) Tổng số 938 100 943 100 953 100 1 Nhựa 162 17,27 188 19,94 235 24,66 2 Bê tông, xi măng 146 15,57 175 18,56 205 21,51 3 Đá dăm, cấp phối 84 8,96 72 7,63 68 7,14 4 Đất 546 58,20 508 53,87 445 46,69

(Nguồn: Phòng Kinh tế - Hạ tầng huyện Hướng Hóa)

Cũng như nhiều địa phương khác, trong giai đoạn 2016 - 2018 huyện Hướng

Hóa, tỉnh Quảng Trị đã rất chú trọng ưu tiên cho đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thơng, nhiều cơng trình lớn được đầu tư xây dựng như: Đường cứu hộ, cứu nạn, phục vụ dân sinh xã Hướng Phùng; Đường vào xã Hướng Lập; Cầu thôn Ruộng… Phối hợp với các Sở, ngành thực hiện các dự án phát triển hệ thống giao thông nông thôn bằng các nguồn vốn vay khác nhau…đã làm cho bộ mặt giao thơng của huyện có những bước chuyển biến mạnh mẽ. Mạng lưới đường giao thông nông thôn, đường liên huyện, liên xã cũng được đầu tư, nâng cấp, cải tạo, mở rộng.

Căn cứ vào bảng 2.5 ta thấy kết cấu đường giao thông nông thôn trên địa bàn huyện Hướng Hóa bao gồm các loại đường nhựa; đường bê tông xi măng; đường đá

dăm, cấp phối và đường đất. Năm 2018, tỷ lệ đường đất vẫn cịn chiếm tỷ lệ rất cao, có đến 445 km đường đất trong toàn huyện, chiếm khoảng 46,69% tổng chiều dài các tuyến đường. Đây là một vấn đề mà UBND tỉnh cũng như huyện Hướng Hóa cần quan tâm lưu ý để cải thiện các tuyến đường đất nhằm kích thích sự phát triển kinh tế xã hội, việc đi lại thuận lợi, dễ dàng ảnh hưởng rất lớn đến sự đầu tư, phát triển các ngành nghề.

So với các năm 2016, 2017 chiều dài các loại đường nhựa, bê tông xi măng được tăng theo từng năm; còn loại đường đá dăm, cấp phối và đường đất giảm. Từ đó ta thấy huyện Hướng Hóa đã hết sức quan tâm đến cơng tác đầu tư xây dựng các loại đường nhựa và bê tơng hóa các tuyến đường giao thơng nơng thơn trên địa bàn, giúp người dân thuận tiện trong di chuyển phục vụ đời sống và lưu thơng hàng hóa.

Đến hết năm 2018, hiện trạng hệ thống đường giao thông nông thôn (bao gồm các tuyến đường huyện, nội thị; đường xã; đường thôn, bản, nội đồng) trên tồn huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị như sau:

Bảng 2.6: Hiện trạng giao thông nông thơn huyện Hướng Hóa

phân theo loại đường giao thơng, giai đoạn 2016-2018

ĐVT: Km

STT Các loại giao

thông nông thôn

Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

Chiều dài Tỷ lệ (%) Chiều dài Tỷ lệ (%) Chiều dài Tỷ lệ (%) Tổng số 938 100 943 100 953 100 1 Đường huyện và nội thị 386 41,15 387 41,04 389 40,82 2 Đường xã 191 20,36 193 20,47 197 20,67 3 Đường thôn, bản, nội đồng 361 38,49 363 38,49 367 38,51

(Nguồn: Phịng Kinh tế - Hạ tầng huyện Hướng Hóa)

Tồn huyện Hướng Hóa đến năm 2018 có 423 tuyến đường với tổng 953 km đường giao thơng nơng thơn. Trong đó, tuyến đường huyện, nội thị chiếm tỷ lệ cao nhất chiếm 40,82% (tương đương 389 km). Tiếp theo là tuyến đường thôn, bản, nội

đồng chiếm 38,51% (tương đương 367 km) và đường xã có tỷ lệ thấp nhất chỉ chiếm 20,67%.

So với các năm 2016, 2017 ta thấy tổng số tuyến cũng như chiều dài các loại đường giao thông nông thơn năm 2018 trên địa bàn huyện Hướng Hóa tăng khơng đáng kể.

2.2.2.2. Tình hình thực hiện vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông nông

thơn huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng trị

Trong giai đoạn năm 2016-2018, nguồn vốn đầu tư phát triển ở các lĩnh vực của huyện Hướng Hóa được huy động từ nhiều nguồn khác nhau, được phân cấp quản lý theo từng nguồn, nhưng phần lớn được Huyện quản lý, cụ thể:

Bảng 2.7: Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội của huyện Hướng Hóa

giai đoạn 2016-2018 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2016 2017 2018 Tổng số 232.414 270.082 326.478 Theo hình thức quản lý - Huyện quản lý 205.121 241.133 294.630 - Địa phương quản lý 27.293 28.949 31.848

Theo nguồn vốn

1. Ngân sách Nhà nước 213.9718 250.124 302.080 - Huyện quản lý 193.744 229.111 279.804 - Địa phương quản lý 20.2272 21.012 22.352

2. Vốn tín dụng 11.376 12.021 14.901

3. Vốn tự có của DNNN 1334.2 1.419 1.639

4. Vốn của TPKT tập thể 1015 1209.6 1345.4

5. Vốn của TPKT tư nhân 1.573 1.731 1.899

6. Vốn XD của dân cư 3.143 3.575 4.611

Theo cấu thành 1. Vốn XDCB 204.629 248.178 293.284 - Xây lắp 171.509 211.258 248.717 - Thiết bị 11.901 12.810 8.582 - XDCB khác 21.281 24.109 35.985 2. Vốn ĐTPT khác 27.721 21.904 33.194

Nguồn vốn đầu tư phát triển ở các lĩnh vực của huyện trong các năm qua có xu hướng tăng dần lên mặc dù tình hình kinh tế cịn nhiều khó khăn. Tổng nguồn vốn đầu tư toàn xã hội thời kỳ 2016-2018 là 828,8 tỷ đồng. Tỷ trọng vốn đầu tư/GDP chiếm trung bình 15,70%. Trong đó vốn NSNN chiếm 92,40%; vốn tín dụng chiếm 4,62%; vốn tự có của các doanh nghiệp chiếm 0,53%; vốn kinh tế tập thể, tư nhân, hỗn hợp, xây dựng của cư dân chiếm 2,45%.

2.2.2.3. Tình hình vốn tích luỹ, phân bổ và huy động vốn đầu tư

Tình hình vốn tích lũy:

Về thu ngân sách: Năm 2016, tổng thu ngân sách của huyện là 288.21 tỷ đồng, trong đó thu ngân sách trên địa bàn là 38.96 tỷ đồng chiếm 13,5% tổng thu ngân sách của huyện, vốn trợ cấp Trung ương là 236,75 tỷ đồng. Đến năm 2017 thu ngân sách trên địa bàn huyện đạt 42,95 tỷ đồng chiếm 15,78% tổng thu ngân sách của huyện. Trong những năm qua, với việc thực hiện các biện pháp cải tiến, quản lý nguồn thu, tăng cường chống thất thu, chống buôn lậu và gian lận thương mại; triển khai các Luật Thuế kịp thời, những ưu đãi của Luật Thuế mới đã được thực hiện khá đầy đủ nên đã tác động tốt đến sản xuất kinh doanh...Thu ngân sách đã đảm bảo một phần nguồn lực để thực hiện những nhiệm vụ chủ yếu của kế hoạch phát triển

KT - XH, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển để tạo nguồn thu lâu dài,

vững chắc.

Nguồn hỗ trợ từ ngân sách Trung ương vẫn là nguồn lực đáng kể cho phát triển kinh tế - xã hội của huyện trong thời kỳ (nguồn trợ cấp Trung ương trong tổng thu vẫn chiếm tỷ lệ cao: 86,5% năm 2016; 84,22% năm 2017 và 82,53% năm 2018).

Chi ngân sách: Tổng chi ngân sách năm 2016 là 253,764 tỷ đồng, năm 2017 là 241,309 tỷ đồng và năm 2018 là 227,601 tỷ đồng. Bình quân hàng năm thời kỳ

2016-2018, chi ngân sách giảm 5,29%. Việc điều hành chặt chẽ, hợp lý, tiết kiệm,

bảo đảm mối quan hệ hợp lý giữa chi thường xuyên và đầu tư phát triển, ưu tiên chi

cho đầu tư cơ sở hạ tầng kinh tế, các chương trình kinh tế xã hội trọng điểm và các chương trình mục tiêu khác đã được huyện chú trọng và có những biện pháp cụ thể thực hiện từng năm.

Bảng 2.8: Tình hình tích luỹ đầu tư từ nguồn vốn Ngân sách nhà nước giai đoạn 2016 - 2018 giai đoạn 2016 - 2018 ĐVT: Triệu đồng STT Thời kỳ đầu tư Tổng chi ngân sách nhà nước

Tổng vốn đầu tư cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn từ ngân sách Nhà nước

Giá trị Tỉ lệ đầu tư trong

chi NSNN (%)

Tổng 722.674 258.789 35.81

1 2016 253.764 78.413 30,90

2 2017 241.309 82.407 34,15

3 2018 227.601 96.457 42,88

(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Hướng Hóa, năm 2018)

Tổng nguồn vốn NSNN chi cho đầu tư phát triển giai đoạn 2016-2018 của huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị được thể hiện qua Bảng 2.7 cho thấy tỷ lệ chi cho đầu tư của huyện Hướng Hóa (35,81%) đạt ở mức khá cao so với mức chi bình quân của cả nước; qua đó cho thấy được hàng năm huyện đã chú trọng việc tăng tỷ lệ chi hoạt động đầu tư. Nếu như năm 2016 đạt 78.413 triệu chiếm tỷ lệ 30,90% thì đến năm 2018 đạt 96.475 triệu, chiếm 42,88%. Đây là sự cố gắng lớn, trong lúc thu ngân sách chủ yếu do trung ương trợ cấp, nên tỷ lệ chi 35,81% cho đầu tư là con số đáng khích lệ.

Phân bổ vốn đầu tư giai đoạn 2016-2018

Bảng 2.8 dưới đây cho thấy trong giai đoạn 2016-2018, huyện Hướng Hóa đã dành một số vốn tương đối để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn là 258.789 triệu đồng, hàng năm đều có sự tăng thêm cho đầu tư; Năm 2016 chi cho đầu tư 78.413 triệu đồng, năm 2017 chi 82.407 triệu đồng và năm 2018 là 96.457 triệu đồng, gấp gần 1,23 lần so với năm 2016.

Tập trung vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn nhằm khai thác thế mạnh của các ngành - vùng có nhiều tiềm năng; từng bước tăng đầu tư cho các địa bàn kinh tế - xã hội khó khăn để giảm bớt chênh lệch nhịp độ phát triển giữa

các vùng. Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội từng bước được hiện đại hoá ở cả thành thị lẫn nơng thơn. Tồn huyện có 100% xã có đường ơ tơ về đến trung tâm và nhiều tuyến đường liên xã, liên thơn đã cứng hóa, tạo điều kiện thuận lợi lưu thơng hàng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý dự án đầu tư cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn trên địa bàn huyện hướng hóa, tỉnh quảng trị (Trang 54 - 64)