Hoàn thiện các thủ tục pháp lý

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý dự án đầu tư cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn trên địa bàn huyện hướng hóa, tỉnh quảng trị (Trang 97)

PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ

PHẦN II : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ DỰ

3.2.1. Hoàn thiện các thủ tục pháp lý

Cần tiếp tục nghiên cứu đồng bộ hóa hệ thống pháp luật (đặc biệt là Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, Luật Ðấu thầu, Luật Xây dựng, Luật Ðất đai; Luật Ngân sách nhà nước..) về phân cấp, quản lý xây dựng cơ bản nói chung, quản lý cơng trình giao thơng nơng thơn nói riêng. Kiên quyết khơng bố trí vốn cho phần điều chỉnh tăng tổng mức đầu tư khơng phù hợp; Chuyển đổi hình thức đầu tư, đẩy mạnh xã hội hóa nguồn vốn; Phân quyền, phân cấp quản lý đi kèm với phân cấp trách nhiệm... cần phải được đẩy mạnh. Đặc biệt, trong Luật Xây dựng cần quy định rõ trách nhiệm của người đứng đầu về quản lý, ai có sai phạm phải bị xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật. Các bộ, ngành liên quan cần rà soát để hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về đầu tư xây dựng cơ bản nhằm đảm bảo thống nhất, dễ áp dụng, tạo điều kiện cho các chủ thể tham gia trong quá trình quản lý các cơng trình xây dựng.

Xây dựng, ban hành các cơ chế, chính sách và phân cấp quản lý: Ban hành nghị quyết về xây dựng phát triển huyện Hướng Hóa và ban hành một số cơ chế, chính sách đặc thù theo hướng phân cấp mạnh cho huyện.

3.2.2. Hoàn thiện công tác lập quy hoạch, kế hoạch

Việc phân bổ dự án đầu tư cho các vùng chưa thật sự hợp lý; đầu tư còn dàn trải, chưa thực sự tập trung cho các cơng trình trọng điểm, chuyển tiếp; phân bổ dự án chậm, nhiều dự án chưa đủ thủ tục vẫn ghi kế hoạch vốn.

Quy hoạch đầu tư là nội dung hết sức quan trọng, nhằm xác định lĩnh vực cần đầu tư, nhu cầu vốn đầu tư… đảm bảo mối liên kết giữa các dự án đầu tư và chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của huyện.Quy hoạch cần xác định rõ kế hoạch huy động các nguồn vốn đầu tư, trên cơ sở đó phân định lĩnh vực đầu tư thuộc phần vốn nhà nước (trong đó có vốn ngân sách và các nguồn vốn khác). Từ đó, có cơ sở hướng các nguồn lực bên ngoài vào các lĩnh vực cần ưu tiên. Đồng thời, hỗ trợ cơng tác quản lý tài chính cơng nói chung trong việc cân đối giữa các cam kết và nguồn lực trong dài hạn. Thiết lập một khung khổ cho việc chuẩn bị, thực hiện và giám sát các dự án xây dựng.

Lập quy hoạch và quản lý quy hoạch. Từ thực tế của các dự án ở huyện do thiếu sót trong cơng tác lập và quản lý quy hoạch nên hiện nay q trình thi cơng còn lộn xộn, nhập nhằng giữa các đơn vị. Do đó các cơ quan quản lý cần:

- Xây dựng quy hoạch phát triển xây dựng cơng trình gắn liền với quy hoạch phát triển kinh tếxã hội, quy hoạch khu dân cư và quy hoạch đất đai của huyện.

- Cần xã hội hóa cơng tác quản lý cơng trình xây dựng, cơng khai và có sự góp

ý của các ban ngành trong địa phương vềcác phương án lựa chọn cũng như phân kì đầu tư.

- Cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các đơn vị để tránh tình trạng thực hiện

quản lý cơng trình khơng đồng bộ.

3.2.3. Tăng cường thu hút, rà soát, tiếp nhận ngun vốn đầu tư

Thu hút vốn đầu tư: Hướng Hóa là một trong những huyện mang tính đặc thù

của vùng Bắc Trung Bộ; là địa phương có tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa ổn định của tỉnh Quảng Trị. Vì vậy vấn đề đầu tư vốn để xây dựng hệ thống các cơng trình giao thơng nông thôn là cần thiết nhằm tạo tiền đề phát triển nền kinh tế - xã hội cũng như phát triển các ngành khác và đảm bảo giữ vững an ninh quốc phòng. Do vậy, các ban ngành lãnh đạo cần quan tâm đến:

Tranh thủ sự hỗ trợ từ NSNN, các dự án; Huy động sự đóng góp của các doanh nghiệp đóng trên địa bàn. Tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư, doanh nghiệp đầu tư các cơng trình (áp dụng hình thứcBOT). Tranh thủ các nguồn vốn hỗ trợ từ các tổ chức quốc tế ODA, NGO... Đẩy mạnh công tác thu ngân sách, nuôi dưỡng nguồn thu, quản lý chặt chẽ các nguồn thu, phấn đấu tăng thu ngân sách trên địa bàn huyện bình quân hàng năm đạt 15%. Sử dụng hiệu quả nguồn ngân sách, tập trung đầu tư vào các dự án trọng điểm, các dự án có khả năng thu hồi vốn nhanh, tránh đầu tư dàn trải, kiên quyết đình chỉ các cơng trình xét thấy khơng hiệu quả.

Rà soát, tiếp nhn ngun vốn đầu tư: Công tác tiếp nhận nguồn vốn đầu tư tại

đơn vị vẫn còn thụ động. Đối với các cơng trình dự kiến được bố trí vốn thực hiện trong kỳ cần được chủ động làm việc với các Sở, phòng chức năng liên quan (Sở Tài chính, Sở KH&ĐT, Sở Giao thơng vận tải, phịng Tài chính-Kế hoạch,...). Qua đó nhanh chóng tiếp cận và tiếp nhận vốn, kịp thời triển khai thi cơng khi có vốn.

Hiện nay, công tác thông báo vốn đối với những nguồn vốn do huyện quản lý cịn nhiều hạn chế, chưa thống nhất được quy trình thơng báo, phân cơng cơng việc chưa cụ thể, rõ ràng; vì vậy, cần phải có những kiến nghị, đề xuất cụ thể với UBND huyện, Phịng Tài chính - Kế hoạch để giải quyết dứt điểm vấn đề này để quá trình tiếp nhận vốn đầu tư được nhanh chóng hơn.

Mặt khác, do nguồn vốn đầu tư đang gặp nhiều khó khăn nên việc đáp ứng đầy đủ nguồn vốn đầu tư cho cơng trình. Do đó, chủ đầu tư cần rà sốt, ưu tiên xin bố trí vốn, điều chuyển vốn sang cho các dự án trọng điểm, dự án không gặp vướng mắc trong mặt bằng để tránh mất vốn, trả vốn.

3.2.4. Hồn thiện cơng tác quản lý dự án đầu tư

- Công tác phê duyệt chủ trương đầu tư, phê duyệt dự án:

Do quy định các cơng trình có trong danh mục chuẩn bị đầu tư (thuộc nguồn vốn đầu tư công) phải bắt buộc phê duyệt chủ trương đầu tư, phê duyệt dự án trước ngày 31/10 trước khi được bố trí vốn triển khai trong năm sau. Hiện tại, việc phê duyệt chủ trương đầu tư và thanh tốn giá trị đối với cơng tác chuẩn bị đầu tư vẫn đang chậm trễ, ảnh hưởng đến việc bố trí vốn và hồn tất cơng tác chuẩn bị đầu tư. Do đó, Ban cần xây

dựng khung kế hoạch cụ thể để đẩy nhanh tiến độ thực hiện, thúc đẩy các thủ tục pháp lý (biên bản xác định địa điểm xây dựng, chứng chỉ quy hoạch, thông tin quy hoạch, giấy phép quy hoạch, hồ sơ quy mô đầu tư, thiết kế, khảo sát, …).

- Công tác khảo sát, thiết kế:

Công tác khảo sát, thiết kế ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng và mỹ quan của cơng trình. Việc lựa chọn đơn vị tư vấn phải đáp ứng đầy đủ các năng lực theo quy định của Nhà nước; đáp ứng được hiệu quả về mục tiêu đầu tư mà dự án mang lại. Việc lựa chọn đơn vị tư vấn có năng lực sẽ giúp hồn thành hồ sơ, công tác phê duyệt chủ trương đầu tư đúng thời hạn. Mặt khác, chi phí khảo sát, thiết kế chiếm một lượng lớn trong cơ cấu tổng mức đầu tư; Việc quản lý, thanh toán vốn cho các hạng mục này cần được xem xét cẩn thận và chính xác về: giá trị dự tốn, giá trị hợp đồng, giá trị nghiệm thu thanh tốn, chất lượng hồ sơ hồn thành, ...

- Công tác quản lý tiến độ thi công:

Đây là công tác ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng và hiệu quả của dự án cần được quan tâm và chú trọng hơn. Bên cạnh đó, việc yêu cầu các cán bộ giám sát phải có bảng theo dõi thời tiết cụ thể của từng cơng trình đã đem đến sự chính xác, thống nhất giữa nhật ký cơng trình và các biên bản nghiệm thu. Lãnh đạo cơ quan ln có sự kiểm tra đột xuất nhằm tạo sự tự giác tuân thủ các quy định trong công việc của nhà thầu.

- Công tác quản lý khối lượng, quản lý nghiệm thu khối lượng:

Bộ phận kỹ thuật, kế hoạch và kế tốn ln phối hợp chặt chẽ với nhau trong cơng tác kiểm tra, kiểm sốt khối lượng. Đặc biệt, cần thiết áp dụng biện pháp kiểm tra chéo giữa cán bộ hiện trường và bộ phận kỹ thuật để phát hiện sớm và khắc phục kịp thời các thiếu sót về thủ tục pháp lý trong việc điều chỉnh khối lượng. Các cơng trình, dự án do Ban làm chủ đầu tư cần thiết phải khắc phục được tình trạng sai lệch về khối lượng giữa hồ sơ và thực tế; các trường hợp vượt tổng mức đầu tư, thay đổi quy mô so với phê duyệt. Công tác quản lý khối lượng sẽ giúp quản lý cơng tác giải ngân thanh tốn vốn được chặt chẽ hơn, tránh được sai sót trong q trình thực hiện.

Khối lượng nghiệm thu phải đúng với khối lượng thực hiện tại hiện trường, đầy đủ hồ sơ pháp lý; đồng thời hạn chế việc yêu cầu đơn vị thi công nghiệm thu vượt quá kế hoạch vốn được giao (trừ khi có biên bản xin triển khai thi cơng hoặc cơng trình có ý kiến chỉ đạo của cấp có thẩm quyền); tránh tính trạng nợ đọng cho cơng trình.

Cần thiết bố trí thành lập các đội kiểm tra trực tiếp khối lượng tại hiện trường theo định kỳ và các thời điểm chuẩn bị nghiệm thu khối lượng; giúp cán bộ kỹ thuật phát hiện kịp thời các sai sót, tránh thất thốt vốn cho ngân sách.

- Cơng tác quản lý chất lượng:

Tất cả vật tư, vật liệu sử dụng cho cơng trình đều phải qua kiểm nghiệm chất lượng của đơn vị có chức năng và qua kiểm tra trực tiếp của cán bộ giám sát kỹ thuật trước khi đưa vào sử dụng. Các đối tượng che khuất như cốt thép của bê tơng, móng cơng trình… phải được nghiệm thu trước khi thi cơng hạng mục để bảo đảm chất lượng cơng trình.

Đồng thời, đơn vị phải thực hiện tốt công tác phối hợp giữa địa phương, đơn vị hưởng lợi để giám sát thường xuyên việc thực hiện qui trình kỹ thuật, kiểm tra vật tư vật liệu và quy trình thi cơng nhằm góp phần nâng cao chất lượng cơng trình. Tất cả các cơng trình đưa vào sử dụng đều đảm bảo chất lượng, phải được địa phương, đơn vị tiếp nhận đồng tình, khơng tồn tại cơng trình phải sửa chữa lớn hoặc bị từ chối nghiệm thu.

- Tăng cường công tác giám sát, đánh giá dự án đầu tư:

Giám sát, đánh giá đầu tư là hoạt động theo dõi, kiểm tra và xác định mức độ đạt được so với yêu cầu của quá trình đầu tư nhằm đảm bảo đầu tư đạt hiệu quả cao, phù hợp với mục tiêu, định hướng phát triển của dự án đầu tư cụ thể. Đối với trách nhiệm chủ đầu tư, Ban quản lý dự án Đầu tư và Xây dựng huyện Hướng Hóa cần tăng cường công tác giám sát, đánh giá đầu tư của đơn vị mình trên tất cả các mặt của quá trình đầu tư. Thực hiện một cách nghiêm túc và cụ thể, có kế hoạch và lịch giám sát, đánh giá rõ ràng, bám sát hiện trường, bám sát tình hình thực hiện, nắm bắt các khó khăn, vướng mắc trong q trình thực hiện dự án để giải quyết hoặc báo cáo với cấp có thẩm quyền can thiệp. Giúp cơ quan quản lý đầu tư các cấp nắm sát

và đánh giá đúng tình hình, kết quả hoạt động đầu tư tiến độ thực hiện đầu tư và những tồn tại, khó khăn trong q trình đầu tư để có biện pháp điều chỉnh thích hợp; phát hiện và ngăn chặn kịp thời những sai phạm và tiêu cực gây thất thốt, lãng phí vốn trong q trình đầu tư.

3.2.5. Hồn thiện cơ chế đầu thầu, lựa chọn nhà thầu

Trong thời gian qua, công tác đấu thầu đã bộc lộ nhiều yếu kém làm ảnh hưởng đến chất lượng, tiến độ của dự án do quy chế đấu thầu chưa hồn thiện và thiếu thơng tin vì vậy các nhà quản lý cần hoàn thiện cơ chế đấu thầu để chấm dứt tình trạng trên, phát huy tối đa hiệu quả của vốn NSNN.

Cần kịp thời áp dụng các Luật Đấu thầu, các thông tư hướng dẫn chi tiết về lập Hồ sơ mời thầu và lập Hồ sơ yêu cầu theo văn bản hướng dẫn của Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh. Tổ chức kế hoạch lựa chọn nhà thầu đúng theo quy định của pháp luật từ công tác lựa chọn nhà thầu tư vấn đến công tác lựa chọn nhà thầu xây lắp. Tổ chức lập Hồ sơ mời thầu, Hồ sơ yêu cầu, thẩm định và phê duyệt theo hướng dẫncủa Luật.

Nhằm tạo thuận lợi cho các CĐT trong việc xem xét đánh giá năng lực của Nhà thầu, cần xây dựng hệ thống thông tin về Nhà thầu đăng tải rộng rãi trên phạm vi tồn quốc và có khung hướng dẫn chung để các địa bàn thực hiện đăng tải thông tin về Nhà thầu. Để thực hiện đấu thầu trên mạng được thuận lợi và thống nhất, Bộ Kế hoạch và Đầu tư nên sớm ban hành sổ tay hướng dẫn thực hiện, xử lý các tình huống thường gặp trên hệ thống. Để thực hiện công tác báo cáo về đấu thầu được thực hiện nghiêm túc, Bộ Kế hoạch và Đầu tư nên bổ sung vào dự thảo Nghị định hướng dẫn Luật đấu thầu sửa đổi quy định cụ thể về trách nhiệm và nội dung báo cáo tình hình thực hiện công tác đấu thầu làm căn cứ cho cácđịa phương triển khai thực hiện.

3.2.6. Hồn thiện cơng tác giảiphóng mặt bằng

Đối với việc đầu tư xây dựng cho các cơng trình giao thơng nơng thơn, cơng tác giải phóng mặt bằng ln có ảnh hưởng rất lớn đến tiến độ thi công, tiến độ thực hiện dự án, tiến độ giải ngân vốn và việc hoàn thành dự án. Hiện nay, trên địa bàn huyện Hướng Hóa, cơng tác GPMB đã dẫn đến chậm trễ một số dự án hoặc phải tạm dừng dự án. Công tác GPMB tại địa bàn do Trung tâm phát triển quỹ đất huyện

tham mưu thành lập Hội đồng hoặc các địa phương xã trực tiếp thực hiện nhiệm vụ này, bàn giao mặt bằng sạch cho chủ đầu tư và đơn vị thi cơng. tuy nhiên chủ đầu tư phải có sự phối hợp chặt chẽ để đẩy nhanh tiến độ GPMB; điều này đòi hỏi chủ đầu tư là Ban quản lý dự án Đầu tư và Xây dựng huyện Hướng Hóa phải có những biện pháp, cách thức để nâng cao và đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng, cụ thể:

- Do công tác GPMB được thực hiện theo từng bước (Đo đạt diện tích đền bù GPMB; Thơng báo thu hồi đất; Kiểm kê tài sản; Áp giá đền bù, Thẩm định đền bù, Cơng khai phương án GPMB; Có quyết định chi trả; Tiến hành chi trả khi có vốn bố trí). Do vậy, đơn vị cần có kiến nghị với UBND huyện và các đơn vị liên quan đẩy nhanh các cơng đoạn có thể để đẩy nhanh tiến độ chung của công tác GPMB.

- Đơn vị cần bố trí một cán bộ chuyên trách chung công tác GPMB, đây là đầu mối trực tiếp phối hợp với Trung tâm phát triển quỹ đất, Phịng Tài ngun Mơi trường và các phòng, ban liên quan. Cán bộ này phải chịu trách nhiệm trực tiếp trước lãnh đạo Ban về chất lượng và tiến độ giải phóng mặt bằng. Phải báo cáo những khó khăn, vướng mắc và những giải pháp trong cơng tác GPMB cho lãnh đạo đơn vị; tạo sự thơng suốt trong q trình thực hiện.

Cần tăng cường phối hợp với địa phương, nhất là các cơng trình với hạng mục giải phóng mặt bằng do địa phương phụ trách; bám sát hiện trường, bám sát dân để giải quyết, tuyên truyền, thuyết phục nâng cao nhận thức và ý thức của người có đất bị thu hồi, đất trong dự án để mọi người thấy được lợi ích lâu dài của việc đầu tư xây dựng các dự án, góp phần phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn, trong đó chính là lợi ích của các hộ dân.

- Xây dựng chế độ khen thưởng đối với nhân, tổ chức có thành tích trong việc đẩy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý dự án đầu tư cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn trên địa bàn huyện hướng hóa, tỉnh quảng trị (Trang 97)