CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả kinh tế của mô hình sản xuất chè hữu cơ trên địa bàn xã hóa thượng, huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên (Trang 47)

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

2.1.1 Điều kiện tự nhiên

2.1.1.1 Vị trí địa lý

Hóa Thượng là xã trung du miền núi, có vị trí địa lý như sau:

+ Phía Bắc giáp với xã Hóa Trung và xã Minh Lập huyện Đồng Hỷ;

+ Phía Nam giáp với thị trấn Chùa Hang, huyện Đồng Hỷ và xã Đồng Bẩm, TP Thái Nguyên;

+ Phía Tây giáp với huyện Phú Lương và xã Cao Ngạn, TP Thái Nguyên;

+ Phía Đơng giáp với xã Linh Sơn và xã Khe Mo, huyện Đồng Hỷ.

Xã Hóa Thượng cách trung tâm huyện Đồng Hỷ 4 km về phía Bắc, có tuyến đường quốc lộ 1B chạy qua với chiều dài 4,8 km, đây là trục đường chính để lưu thơng và trao đổi hàng hóa trên thị trường, tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân trong xã phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội.

Hệ thống giao thơng thuận lợi cho việc giao lưu hàng hóa, văn hóa, xã hội với các vùng lân cận để học hỏi, tiếp thu những kinh nghiệm sản xuất, các hình thức phát triển sản xuất đa ngành nghề cũng như việc tiêu thụ sản phẩm và phát triển ngành thương mại, dịch vụ, du lịch.

2.1.1.2 Địa hình

Xã Hóa Thượng mang đặc điểm của vùng trung du miền núi, có địa hình đồi núi kế tiếp nhau, xen kẽ giữa các thung lũng nhỏ là các cánh đồng. Độ cao trung bình so với mực nước biển là 150 m.

2.1.1.3 Điều kiện thời tiết, khí hậu, thủy văn * Nhiệt độ

Trung bình hàng năm vào khoảng 24 - 250C, số giờ nắng trung bình khoảng 1250-1550giờ/năm. Trong năm thường có 8-9 tháng có nhiệt độ trung

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả kinh tế của mô hình sản xuất chè hữu cơ trên địa bàn xã hóa thượng, huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(118 trang)
w