Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.3. Hiệu quả sản xuất chè hữu cơ, chè an toàn và chè truyền thống của hộ nông dân
3.3.1.3. Kết quả, hiệu quả kinh tế của sản xuất chè truyền thống
Để thấy được kết quả, hiệu quả kinh tế của các hộ nông dân sản xuất chè truyền thống ta xem bảng 3.11:
Bảng 3.11 Kết quả hiệu quả sản xuất theo phương thức truyền thống /1ha chè kinh doanh/năm
Chỉ tiêu
1. Sản lượng chè tươi
2. Sản lượng chè khơ trung bình
+ Giá bán chè khơ
3. Giá trị sản xuất (GO)
4. Chi phí trung gian (IC)
5.Giá trị gia tăng (VA)
6. Chi phí lao động thuê
7. Khấu hao vườn chè
8. Lao động gia đình 9. Thu nhập hỗn hợp (MI) 10. GO/IC 11. GO/Lao động gia đình 12. VA/IC 13. VA/Lao động gia đình 14.MI/IC 15.MI/Lao động gia đình
(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra năm 2020)
Qua bảng 3.11 cho thấy: Kết quả và hiệu quả kinh tế của các hộ gia đình làm chè truyền thống như sau: Mức thu nhập hỗn hợp của 1 ha chè truyền thống thu được 343.119.000 đồng/1ha, trong khi đó mức chi phí trung gian mà các hộ phải bỏ ra là 107.610.000 đồng/1ha, như vậy khi đầu tư một đồng chi phí trung gian thì hộ thu được 4,32 đồng. Trong 1 năm cần phải sử dụng 1.748 lao động /1ha chè kinh doanh, bình qn 1 cơng lao động tạo ra 266.020 đồng/cơng.
Có thể thấy là trong những năm qua cây chè đã ngày càng khẳng định vị trí quan trọng của mình trong nền kinh tế quốc dân, góp phần phát triển kinh tế nói chung và mang lại thu nhập ổn định cho người trồng chè nói riêng. Tuy
68
nhiên, bên cạnh việc đem lại hiệu quả kinh tế thì phương thức sản xuất chè truyền thống hiện nay cùng làm tổn hại môi trường, ảnh hưởng tới sức khoẻ con người và sản xuất. Thực trạng sản xuất chè trong những năm qua cho thấy, do quá trình canh tác thiếu phân hữu cơ, lạm dụng các loại phân hố học dẫn đến tình trạng đất đi bị nghèo kiệt chất dinh dưỡng, chai cứng, độ phì của đất giảm trong khi đó độ pH trong đất lại tăng cao. Bên cạnh đó việc phun thuốc trừ sâu cho chè cũng gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ con người, nhất là người lao động trực tiếp. Do vậy, nâng cao hiệu quả kinh tế của cây chè đồng thời bảo vệ được sức khoẻ của người sản xuất, người tiêu dùng và môi trường đang trở thành nhu cầu bức thiết của nhiều quốc gia.
Bảng 3.12. So sánh hiệu quả kinh tế chè hữu cơ. chè an toàn với chè truyền thống/1ha/năm Chỉ tiêu
1. Giá trị sản xuất (GO) 2. Chi phí trung gian (IC) 3.Giá trị gia tăng (VA)
4. Thu nhập hỗn hợp (MI) 5. Cơng lao động gia đình
6. GO/IC 7. GO/Lao động gia đình 8. VA/IC 9. VA/Lao động gia đình 10.MI/IC 11.MI/Lao động gia đình
Số liệu bảng 3.12 cho thấy phương thức sản xuất chè an tồn có ảnh hưởng nhất định đến hiệu quả kinh tế của nông hộ. Cụ thể là:
- Giá trị sản xuất thu được của nhóm hộ sản xuất chè an tồn cao hơn so với nhóm hộ sản xuất chè truyền thống là 45.840.000 đồng, chủ yếu vì mức đầu tư khác nhau nên năng suất, chất lượng chè khác nhau. Đối với nhóm hộ sản xuất chè an tồn năng suất chè bình qn đạt 141.9 tạ/ha, chất lượng được đánh giá là tốt hơn nên bán được với giá cao hơn là 30.000 đồng/kg trong khi đó nhóm hộ sản xuất chè truyền thống năng suất chè đạt 155 tạ/ha và giá bán bình quân là 150.000 đồng/kg.
- Chi phí trung gian: Mức đầu tư giữa hai nhóm hộ có sự chênh lệch khơng đáng kể. Tuy nhiên, nhóm hộ sản xuất chè hữu cơ có mức chi phí trung gian thấp nhất, đạt 59.124.000 đồng/ha.
- Giá trị gia tăng: Sản xuất chè an tồn có giá trị gia tăng cao nhất đạt 405 triệu/ha trong khi chè truyền thống đạt 357 triệu/ha, chè hữu cơ chỉ đạt gần 200 triệu/ha.
- Thu nhập hỗn hợp: Tương tự như các chỉ tiêu trên, thu nhập hỗn hợp của nhóm hộ sản xuất chè an tồn đạt 377,946 triệu/ha; nhóm hộ sản xuất chè truyền thống đạt 343,119 triệu/ha và nhóm hộ sản xuất chè hữu cơ đạt 188,328 triệu/ha.
*Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng đồng vốn:
- GO/IC: So sánh chỉ số GO/IC giữa nhóm hộ sản xuất chè hữu cơ và nhóm hộ sản xuất chè an tồn với nhóm hộ sản xuất chè truyền thống, chỉ tiêu này biến động từ 0,99 đến 1.12 lần.
- VA/IC: Nhóm hộ sản xuất chè an tồn cao hơn nhóm hộ sản xuất chè truyền thống 1.15 lần và nhóm hộ sản xuất chè hữu cơ thấp hơn nhóm hộ sản xuất chè truyền thống 0,98 lần.
- MI/IC: Nhóm hộ sản xuất chè an tồn cao hơn nhóm hộ sản xuất chè truyền thống 1.2 lần và nhóm hộ sản xuất chè hữu cơ là 1,00 lần.
71
Qua các chỉ tiêu trên cho thấy một đồng chi phí trung gian của nhóm hộ sản xuất chè an toàn thu được giá trị sản xuất, giá trị gia tăng và thu nhập đều cao hơn so với nhóm hộ sản xuất chè truyền thống và chè hữu cơ. Như vậy đồng vốn đầu tư của nhóm hộ sản xuất chè an toàn bỏ ra đạt hiệu quả cao hơn so với hộ sản xuất chè truyền thống và chè hữu cơ.
* Chỉ tiêu năng suất lao động:
- GO/Lao động gia đình: Nhóm hộ sản xuất chè hữu cơ và chè an tồn so với nhóm hộ sản xuất chè truyền thống biến động từ 0,65 đến 1,11 lần.
- VA/Lao động gia đình: Nhóm hộ sản xuất chè hữu cơ và chè an tồn so với nhóm hộ sản xuất chè truyền thống biến động từ 0,65 đến 1.15 lần.
- MI/Lao động gia đình: Nhóm hộ sản xuất chè hữu cơ và chè an tồn so với nhóm hộ sản xuất chè truyền thống biến động từ 0,66 đến 1.12 lần.
Như vậy, một cơng lao động của nhóm hộ sản xuất chè an toàn tạo ra giá trị sản xuất. giá trị gia tăng và thu nhập đều cao hơn với nhóm hộ sản xuất chè truyền thống và chè hữu cơ.
Tóm lại: Nhóm hộ sản xuất chè an tồn và sản xuất chè truyền thống có sự chênh lệch về kết quả và hiệu quả sản xuất rõ rệt so với sản xuất chè hữu cơ. Nhóm hộ sản xuất chè an tồn có mức đầu tư hợp lý và sản phẩm được bán với giá cao nên tất cả các chỉ tiêu đều cao hơn so với nhóm hộ sản xuất chè truyền thống và chè hữu cơ dẫn đến hiệu quả kinh tế cũng cao hơn. Điều này cho thấy nếu chú trọng đầu tư thâm canh hợp lý thì cây chè cịn mang lại thu nhập cao hơn nữa cho các hộ trồng chè. Do vậy việc áp dụng kỹ thuật vào sản xuất chè là cần thiết và mỗi người dân cần tiếp tục tiếp cận và áp dụng kỹ thuật này nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Kết quả so sánh cũng cho thấy tổng giá trị sản xuất thu được của sản xuất chè hữu cơ thấp hơn sản xuất chè truyền thống. Cụ thể là:
- Giá trị sản xuất thu được của nhóm hộ sản xuất chè hữu cơ thấp hơn so với nhóm hộ sản xuất chè truyền thống là 213.000.000đ. Đối với nhóm hộ sản
xuất chè hữu cơ năng suất chè tươi bình quân đạt 105 tạ/ha, chất lượng mẫu mã kém hơn chè truyền thống hơn nên bán được với giá thấp hơn là 120.000 đồng/kg trong khi đó nhóm hộ sản xuất chè truyền thống năng suất chè đạt 155 tạ/ha và giá bán bình qn là 150.000 đồng/kg.
- Chi phí trung gian: Do sản xuất chè hữu cơ chỉ sử dụng các loại đầu vào có nguồn gốc tự nhiên nên nhóm hộ sản xuất chè hữu cơ có mức đầu tư thấp hơn hộ sản xuất chè truyền thống là 59.124.000 đồng.
- Giá trị gia tăng: Do giá trị sản xuất của sản xuất chè hữu cơ thấp hơn sản xuất chè truyền thống nên giá trị gia tăng cũng thấp hơn. Giá trị gia tăng thu được của nhóm hộ sản xuất chè hữu cơ thấp hơn nhóm hộ sản xuất chè truyền thống 164.514.000 đồng.
- Thu nhập hỗn hợp: Thu nhập hỗn hợp của hộ sản xuất chè hữu cơ thấp hơn nhóm hộ sản xuất chè truyền thống 154.791.000 đồng.