ĐVT: người
Đối tượng phỏng vấn Sốlượng
1. Điều tra cán bộ thuộc Chương trình MTQG 60
2. Người dân 60
3. Cán bộ thuộc các tổ chức đoàn thể: Hội nông dân, Đoàn thanh niên… 30
4. Người đi làm ăn xa các nhà khoa học, các chuyên gia trong lĩnh vực xây dựng nông thôn mới, các cấp lãnh đạo trên địa bàn huyện Lương Sơn.
30
Tổng 180
(1) Phiếu điều tra cán bộ thuộc Chương trình MTQG
- Sốlượng phiếu: 60 phiếu
- Nội dung điều tra: lấy ý kiến đánh giá của cán bộ thuộc các ban chỉ đạo/ban quản lý và tiểu ban quản lý về kêt quả huy động nguồn lực nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới thời gian qua trên địa bàn huyện Lương Sơn. Đánh
giá của cán bộ về từng kết quả của sự huy động các nguồn lực sau khi đã được
huy động. Đánh giá vềphương pháp huy động...
(2) Phiếu điều tra người dân
- Số phiếu điều tra: 60 phiếu
- Nội dung điều tra: lấy ý kiến đánh giá của người dân về những đóng góp
của họ trong thời gian qua cho chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn. Những đóng góp đó bao gồm tài sản đất đai, tiền, ngày công lao động và những đóng góp phi vật chất khác
(3) Phiếu điều tra cán bộ thuộc các tổ chức đoàn thể trên địa bàn: Hội nông dân, Đoàn thanh niên... và các doanh nghiệp
- Số phiếu điều tra: 30 phiếu
- Nội dung điều tra: lấy ý kiến đánh giá của các tổ chức đoàn thể về kết quả những đóng góp của đoàn thểcho chương trình xây dựng nông thôn mới. Sự
tham gia của các tổ chức đoàn thể trong các hoạt động của chương trình xây
dựng nông thôn mới.
(4) Phiếu điều tra con em của địa phương di làm ăn xa
- Số phiếu điều tra: 30 phiếu
- Nội dung điều tra: lấy ý kiến của con em xa quê của về sựtham gia đóng
góp nguồn lực cho quê hương. Và đánh giá về cách thức huy động nguồn lực của
địa phương cho chương trình xây dựng nông thôn mới.
Ngoài ra, nghiên cứu còn tham khảo ý kiến của các nhà khoa học, các
chuyên gia trong lĩnh vực xây dựng nông thôn mới, các cấp lãnh đạo trên địa bàn huyện Lương Sơnđể lấy ý kiến đánh giá, ý kiến tư vấn nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quảhuy động nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới tại huyện Lương Sơn.
Trước khi tiến hành điều tra chính thức, nghiên cứu đã tiến hành điều tra thửđể xây dựng và hoàn thiện lại các nội dung trong biểu phiếu điều tra.
3.2.3. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu
3.2.3.1. Phương pháp tổng hợp tài liệu
Dùng phương pháp lập bảng thống kê, phân tổ thống kê, dãy số thời gian
để tổng hợp tài liệu theo tiêu thức nghiên cứu.
Tất cả các thông tin sau khi thu thập được sẽ được xử lý bằng chương
trình Excel trong Microsoft Office trên máy tính.
3.2.3.2. Phương pháp thống kê mô tả
Phương pháp thống kê mô tả, thống kê so sánh được sử dụng để phân tích, phản ánh tình hình, thực trạng công tác huy động các nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Lương Sơn; xác định tính hiệu quả của công
tác huy động các nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới đã đạt được trong thời gian qua.
3.2.3.3. Phương pháp so sánh
Phương pháp này được sử dụng để so sánh mức độ thực hiện chương trình và huy động nguồn lực xây dựng nông thôn mới giữa thực tế và kế hoạch trên địa
bàn xã. So sánh mức độ đóng góp nguồn lực giữa các hộ, các doanh nghiệp, tổ
chức, đoàn thể khác nhau.…
3.2.4. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu
a. Nhóm chỉ tiêu về nguồn lực tài chính
- Sốlượng vốn đầu tư cho xây dựng nông thôn mới theo kế hoạch;
- Kết quả huy động tài chính: vốn ngân sách Nhà nước, vốn của tỉnh, huyện và vốn huy động của người dân
- Kinh phí thực hiện cho từng hạng mục, công trình, mô hình ở từng địa
phương và tỷ lệ;
- Tỷ lệ vốn ngân sách, vốn của tỉnh, huyện, địa phương và người dân/tổng vốn thực hiện;
- Tỷ lệ vốn thực hiện/vốn theo kế hoạch;
- Sốlượng và tỷ lệ vốn đầu tư cho xây dựng nông thôn mới qua các năm.
b. Nhóm chỉ tiêu về nguồn vật lực (đất đai)
- Kế hoạch huy động đất đai: số m2 và số hộ;
- Kết quảhuy động đất đai: thực tế số m2 và số hộđã hiến đất;
- So sánh tỷ lệ % kết quảhuy động nguồn lực đất đai so với kế hoạch đề
c. Nhóm chỉ tiêu về nguồn nhân lực
- Kết quả huy động ngày công lao động đóng góp của người dân vào các hoạt động công ích của các tổ chức đoàn thểđịa phương.
PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC CHO XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI HUYỆN LƯƠNG SƠNTỈNH HÒA BÌNH THÔN MỚI TẠI HUYỆN LƯƠNG SƠNTỈNH HÒA BÌNH
4.1.1. Lập kế hoạch huy động nguồn lực cho xây dựng nông thônmới
Thực hiện Quyết định số 1864/QĐ-UBND ngày 26/10/2010 của UBND tỉnh Hòa Bình về việc ban hành kế hoạch triển khai thực hiện chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2010-2020. Nghị
quyết số 02-NQ/TU ngày 07/6/2011 của Tỉnh ủy Hòa Bình về xây dựng NTM tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2011-2015, định hướng đến năm 2020. Huyện ủy Lương Sơn đã có Nghị quyết chuyên đềđể chỉđạo Chương trình mục tiêu Quốc gia, xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện giai đoạn 2010-2015, định hướng 2020. Chỉđạo thành lập bộ máy quản lý điều hành để tổ chức thực hiện Chương trình:
*Ở cấp huyện
Trên cơ sởcác văn bản hướng dẫn của các Bộ, ngành và của tỉnh. Huyện đã
thành lập Ban chỉ đạo chương trình MTQG xây dựng NTM huyện Lương Sơn tại Quyết định số2260/QĐ - UBND ngày 22/11/2010, gồm 21 thành viên do đồng chí Chủ tịch UBND huyện làm Trưởng ban. Ban chỉđạo có nhiệm vụtham mưu giúp
Huyện uỷ, UBND huyện xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện; tham mưu giúp
UBND huyện thẩm định đề án xây dựng NTM xã; kiểm tra đôn đốc, giám sát, hỗ
trợ các xã trong quá trình xây dựng và thực hiện đề án; thực hiện chế độ báo cáo
định kỳ, sơ kết, tổng kết và đột xuất khi có yêu cầu của Ban chỉđạo tỉnh;
Thành lập Tổ công tác giúp việc Ban chỉ đạotại Quyết định số 04/QĐ -
BCĐ ngày 21/12/2010 có nhiệm vụ tham mưu cho Ban chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ do Ban chỉ đạo chương trình xây dựng nông thôn mới huyện phân công, giúp Ban chỉ đạo tổ chức các hoạt động tuyên truyền trong các tầng lớp
nhân dân để tạo chuyển biến về nhận thức và huy động các nguồn lực xã hội tham gia thực hiện thành công chương trình.Định kỳ tham gia kiểm tra tiến độ
thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới ở các xã nắm bắt khó khăn, vướng mắc, có báo cáo kịp thời cho Ban chỉđạo huyện xem xét chỉđạo.
Trong huyện đã lựa chọn 4 xã làm mô hình điểm xây dựng nông thôn mới: Xã Nhuận Trạch là xã điểm của tỉnh, còn 3 xã Hòa Sơn, xã Thành Lập, xã Cao Thắng là xã điểm của huyện. Từ đó chỉ đạo huy động các tổ chức chính trị, xã
hội tham gia tổ chức thực hiện đối với các xã điểm đểlàm cơ sở rút kinh nghiệm chỉđạo các xã thực hiện sau.
* Các xã: Thành lập Ban chỉ đạo xã do Bí thư Đảng ủy làm Trưởng Ban,
thành viên BCĐ là lãnh đạo Đảng Uỷ, HĐND, UBND, MTTQ và ban, ngành, Đoàn thể, bí thư Chi bộ, cán bộ chuyên môn UBND xã; Ban chỉ đạo xây dựng quy chế hoạt động, phân công nhiệm vụ cho các thành viên phụ trách lĩnh vực, tiêu chí nông thôn mới để chỉđạo thực hiện.
Thành lập Ban quản lý xây dựng nông thôn mới 19/19 xã do đồng chí Chủ
tịch UBND xã làm Trưởng ban. BQL xây dựng NTM xã có nhiệm vụ tổ chức tuyên truyền sâu rộng trong nhân dân về chủtrương, chính sách của Đảng, Nhà
nước về xây dựng NTM, nội dung phương pháp và mục tiêu chương trình xây
dựng NTM để người dân hiểu rõ, đồng thuận tham gia và giám sát thực hiện; là chủđầu tư các dự án nông thôn mới trên địa bàn xã; tổ chức lựa chọn tư vấn và triển khai công tác quy hoạch NTM trên địa bàn xã; xây dựng đề án NTM của xã
giai đoạn 2011 – 2020 và kế hoạch chi tiết hàng năm; tổ chức phát động phong trào toàn dân xây dựng NTM trong thôn, xã trên cơ sở đó giao nhiệm vụ cho từng đơn vị, cá nhân phụ trách trong việc thực hiện các nhiệm vụ của đề án sau
khi được UBND huyện phê duyệt.
* Các thôn: Thành lập 168/168 Ban phát triển thôn, các Ban phát triển
thôndo Trưởng thôn làm trưởng ban, thành viên là những người có uy tín, trách nhiệm và năng lực tổ chức triển khai Chương trình xây dựng NTM trên địa bàn thôn do cộng đồng thôn trực tiếp bầu và Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã có quyết
định công nhận (gồm người đại diện lãnh đạo thôn, đại diện các đoàn thể chính trị
và hội ở thôn và một số người có năng lực chuyên môn khác liên quan đến xây dựng NTM). Ban phát triển nông thôn có các nhiệm vụ tuyên truyền vận động nhân dân tham gia xây dựng nông thôn mới đồng thời thực hiện việc giám sát cộng đồng đối với các công trình xây dựng đảm bảo đúng quy định của Nhà nước.
* Công tác kiện toàn bộ máy quản lý điều hành chương trình từ huyện tới
xã luôn được quan tâm cho phù hợp với sự chỉ đạo của từng giai đoạn: Văn phòng điều phối Chương trình nông thôn mới của huyện được thành lập tại Quyết định định số 555/QĐ-UBND ngày 26/4/2016 theo theo Quyết định số 1996/QĐ-TTg ngày 04/11/2014 của Thủ tướng Chính phủ; Ban chỉ đạo, Ban quản lý chương trình NTM, các Ban phát triển thôn trên địa bàn các xã được kiện toàn đảm bảo hoạt động theo quy định.
Bộ máy quản lý, chỉ đạo thực hiện Chương trình XD NTM của huyện
được mô tả vắn tắt trên sơ đồ tại hình 3.1.
Hình 3.1. Sơ đồcơ cấu tổ chức chỉđạo XD NTM huyện Lương Sơn
4.1.2.Thực trạng triển khai và kết quả huy động nguồn lực cho xây dựng NTM ở huyện Lương Sơn, Hòa Bình
Thực hiện Chương trình, huyện Lương Sơn có 19 xã với 168 thôn, xóm. bên cạnh những thuận lợi cơ bản, huyện Lương Sơn gặp nhiều khó khăn, điểm xuất phát thấp; Sau khi khảo sát đánh giá thực trạng, rà soát các tiêu chí theo bộ
tiêu chí Quốc gia nông thôn mới, trên địa bàn huyện số tiêu chí bình quân năm
2011 mới đạt 5,05 tiêu chí/xã, không có xã đạt trên 10 tiêu chí và có đến 09 xã
đạt dưới 5 tiêu chí. Với tổng số 265 tiêu chí cần triển khai thực hiện; trong đó, các tiêu chí khó (như: Giao thông, thủy lợi, Trường học, cơ sở vật chất văn hóa, môi trường và thu nhập) hầu hết các xã chưa đạt, cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển kinh tếvà đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn.
Huyện ủy Lương Sơn đã ban hành Chương trình hành động số 14-CTr/HU ngày 20/8/2012 về việc Thực hiện Nghị quyết số 02-NQ/TU ngày 07/6/2011 của Tỉnh uỷ Hoà Bình về xây dựng nông thôn mới tỉnh Hoà Bình giai đoạn 2011-
HĐND huyện Đảng bộ huyện UBND huyện Ban chỉđạo XD NTM huyện Văn phòng điều phối XD NTM Tổ công tác XD NTM huyện Đảng ủy Xã Ban chỉđạo XD NTM cấp xã HĐND xã UBND Xã Ban Quản lý XD NTM cấp xã
Chi bộ thôn Ban Phát triển nông thôn
2015, định hướng đến năm 2020; Lựa chọn xã điểm huyện 4 xã gồm các xã: Nhuận Trạch; Hoà Sơn; Thành Lập; Cao Thắng, để tập trung chỉ đạo làm điểm. UBND huyện đã ban hành kế hoạch thực hiện các tiêu chí đồng thời phân kỳđầu
tư huy động các nguồn lực để triển khai thực hiện với mục tiêu đến năm 2015 đạt 5 xã vềđích và huyện đạt chuẩn nông thôn mới vào năm 2020.
Về kế hoạch huy động nguồn lực đầu cho chương trình XD NTM giai đoạn 2015-2017 với tổng số tiền 1.262.000triệu đồng, được chia theo các năm và
phân bổ theo từng nguồn huy động cụ thể.Trong đó nguồn từ Ngân sách nhà
nước chiếm tỷ trọng lớn nhất, với mức 695.500 triệu đồng, chiếm 55%, nguồn vốn lớn thứ2 là huy động từ nhân dân với 270.000 triệu đồng chiếm 21,4%.
4.1.2.1. Thực trạng huy động nguồn lực tài chính
a) Kế hoạch tài chính cho xây dựng nông thôn mới
Thực hiện Chương trình, huyện Lương Sơn có 19 xã với 168 thôn, xóm. bên cạnh những thuận lợi cơ bản, huyện Lương Sơn gặp nhiều khó khăn, điểm xuất phát thấp; Sau khi khảo sát đánh giá thực trạng, rà soát các tiêu chí theo bộ
tiêu chí Quốc gia nông thôn mới, trên địa bàn huyện số tiêu chí bình quân năm
2011 mới đạt 5,05 tiêu chí/xã, không có xã đạt trên 10 tiêu chí và có đến 09 xã
đạt dưới 5 tiêu chí. Với tổng số 265 tiêu chí cần triển khai thực hiện; trong đó, các tiêu chí khó (như: Giao thông, thủy lợi, Trường học, cơ sở vật chất văn hóa, môi trường và thu nhập) hầu hết các xã chưa đạt, cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển kinh tếvà đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn.
Huyện ủy Lương Sơnđã ban hành Chương trình hành động số 14-CTr/HU ngày 20/8/2012 về việc Thực hiện Nghị quyết số 02-NQ/TU ngày 07/6/2011 của Tỉnh uỷ Hoà Bình về xây dựng nông thôn mới tỉnh Hoà Bình giai đoạn 2011-
2015, định hướng đến năm 2020; Lựa chọn xã điểm huyện 4 xã gồm các xã: Nhuận Trạch; Hoà Sơn; Thành Lập; Cao Thắng, để tập trung chỉ đạo làm điểm. UBND huyện đã ban hành kế hoạch thực hiện các tiêu chí đồng thời phân kỳđầu
tư huy động các nguồn lực để triển khai thực hiện với mục tiêu đến năm 2015 đạt 5 xã vềđích và huyện đạt chuẩn nông thôn mới vào năm 2020.
Kế hoạch tiến độ triển khai thực hiện chương trình XD NTM của huyện
Bảng 4.1. Kế hoạch tài chính cho việc thực hiện các dựán trong Chương
trình xây dựng nông thôn mới năm 2015 – 2017 của huyện Lương Sơn
TT Diễn giải Sốlượng
(triệu đồng)
Tỷ lệ (%)
I Ngân sách nhà nước 388.000 60,16
1 Ngân sách trung ương 132.000 20,47
Trái phiếu Chính phủ 45.000 6,98
Đầu tư phát triển 78.000 12,09
Sự nghiệp kinh tế 9.000 1,40
2 Ngân sách địa phương 206.000 31,94
1 Tỉnh 105.500 16,36
2 Huyện 95.000 14,73
3 Xã 5.500 0,85
3 Vốn lồng ghép từcác chương trình dự án khác 50.000 7,75 II Vốn tín dụng 175.000 27,13 III Vốn doanh nghiệp 7.000 1,09
IV Cộng đồng dân cư 75.000 11,63
Tổng 645.000 100
Nguồn: BCĐ XD NTM huyện và tính toán của Tác giả (2018) Số liệu bảng 4.1 cho thấy kế hoạch bố trí vốn trong chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Lương Sơn giai đoạn 2015-2017. Qua đó thấy, vốn ngân sách Nhà nước (bao gồm cảngân sách Trung ương, tỉnh và ngân sách huyện) chiếm 60,16%; vốn tín dụng chiếm 27,13%; vốn huy động của cộng đồng
dân cư chiếm 11,63%.
Vậy, có thể thấy, nguồn vốn chủ yếu cho việc xây dựng nông thôn mới
trên địa bàn huyện Lương Sơn là vốn ngân sách và vốn đối ứng, vốn từ các doanh nghiệp hay các loại hình kinh tế khác còn ít. Qua tìm hiểu được biết, việc
Lương Sơn chưa thu hút được các nguồn vốn từ các doanh nghiệp trên địa bàn, nguyên nhân là do huyện trong thời gian qua chỉ mới tập trung vào công tác huy