Hiện trạng 2000 2005 2010 TĐT (%) Số lượng TL (%) Số lượng TL (%) Số lượng TL (%) 2001- 2010 Dân số trung bình 1.618.412 1.648.634 1.681.582 Lao động trong tuổi 1.002.607 100 1.064.949 100 1.099.790 100 0,9 1 Lao động hoạt động kinh tế 848.196 84,6 910.653 85,5 946.063 86,0 1,1 1.1 Lao động làm việc trong nền KTQD 818.032 81,6 879.184 82,6 912.836 83,0 1,1 1.2 Lao động khơng có việc làm 30.164 3,0 31.469 3,0 33.227 3,0 1,0 2.1 Nội trợ 76.502 7,6 71.698 6,7 67.579 6,1 - 1,2 2.2 Đang đi học 60.591 6,0 61.772 5,8 63.335 5,8 0,4 2.3 Mất sức lao động 7.741 0,8 8.002 0,8 8.042 0,7 0,4
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2011 - 2020).
- Về cơ cấu tuổi của lực lượng lao động:
Lực lượng lao động của tỉnh thuộc loại trẻ và tăng cao hơn tốc độ tăng dân số, năm 2010 lao động từ 15 tuổi trở lên là 1.282.579 người, chiếm 76,2% dân số của tỉnh, dân số trong độ tuổi lao động chiếm 85,8% so với lao động từ 15 tuổi trở lên.
Cơ cấu lao động trong độ tuổi, lao động nhóm tuổi 15-22 tỷ trọng có xu hướng giảm dần, đến năm 2010 chiếm 23,8% dân số trong độ tuổi; dân số trong độ tuổi 25- 34 cũng có xu hướng giảm từ 29,2% năm 2000 xuống cịn 25,8% năm 2010; lao động nhóm tuổi 35-44 có xu hướng tăng, năm 2010 chiếm 25,8%; nhóm tuổi 45-54 có xu hướng tăng nhanh nhất, tỷ trọng từ 12,6% năm 2000 lên 20,2% năm 2010; và cịn lại nhóm tuổi 55-60 (nam), 55 (nữ) có xu hướng tăng và năm 2010 chiếm tỷ trọng 4,4%
Bảng 2.7: Quy mô và cơ cấu lao động trong độ tuổi. (ĐVT: 1000 người) 2000 2005 2010 Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Lao động trong độ tuổi 1.002,6 100,0 1.065,0 100,0 1.099,9 100,0
15-24 334,9 33,4 298,1 28,0 262,2 23,8 25-34 293,1 29,2 288,5 27,1 283,6 25,8 35-44 225,1 22,4 275,2 25,8 283,7 25,8 45-54 126,2 12,6 172,8 16,2 222,4 20,2 55-60 (nam); 55 (nữ) 23,4 2,3 30,4 2,9 48,0 4,4
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2011 - 2020).
Tỷ lệ hoạt động kinh tế của nhóm tuổi 15-24 (nhóm tuổi thanh niên) thường thấp hơn nhiều so với các nhóm tuổi từ 25-34 (nhóm tuổi trưởng thành) và 35-59 (nhóm tuổi trung niên). Do nhóm tuổi 15-24 là nhóm tuổi cịn đang đi học hoặc tạm thời khơng tìm được việc làm; nhóm tuổi này chưa đáp ứng được yêu cầu của nhà tuyển dụng như trình độ chun mơn, kinh nghiệm, tay nghề.
Xét về mức độ tham gia vào thị trường lao động chia theo nhóm tuổi thì nhóm tuổi từ 25-34 và 35-44 là nhóm tuổi có tỷ lệ tham gia lực lượng lao động cao nhất so với các nhóm tuổi cịn lại, do nhóm tuổi này có nhiều kinh nghiệm, có tay nghề cao, có vốn.
- Về trình độ chun mơn - kỹ thuật của lực lượng lao động:
Tổng lao động đang hoạt động trong nền KTQD của tỉnh tăng bình quân 1,6% năm (2001-2010), đến năm 2010 là 980.018 người. Tỷ lệ lao động qua đào tạo của tỉnh từ 23,1% năm 2005 tăng lên 35% năm 2010. Lao động qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật (sơ cấp, trung cấp, CĐ, ĐH trở lên) của tỉnh năm 2009 chiếm 8,9%, cao hơn mức trung bình của vùng ĐBSCL (6,6%) và so với các tỉnh trong vùng chỉ đứng sau Cần Thơ (11,6%).
Trong tổng số lao động qua đào tạo, số người có trình độ CĐ trở lên tăng bình quân 8,6% năm (2001-2010) và tỷ trọng tăng từ 1,8% năm 2000 lên 3,4% năm 2010; số người có trình độ trung cấp tăng 4,9%/năm, cao hơn mức trung bình của vùng và còn lại đa số là sơ cấp, chứng chỉ nghề, công nhân kỹ thuật không bằng. Công nhân kỹ thuật không bằng chiếm tỷ trọng đa số và có xu hướng tăng nhanh chủ yếu là đào tạo tại các doanh nghiệp hoặc được truyền nghề. Do các ngành công nghiệp hiện nay của tỉnh chủ yếu là những ngành thâm dụng lao động như: may mặc, chế biến thủy sản, … nên nhu cầu CBQL chưa nhiều, chủ yếu là công nhân qua các lớp đào tạo ngắn hạn, đào tạo SCN.
Cơ cấu lao động qua đào tạo của tỉnh nhìn chung cịn bất hợp lý; tỷ lệ giữa các bậc đào tạo: Công nhân kỹ thuật - Trung cấp - Đại học, Cao đẳng năm 2005 là 7,4 : 1,1 : 1; năm 2010 là 8,4 : 0,9 : 1 (chuẩn quốc tế là 10 : 4 : 1). Cho thấy lực lượng
lao động của tỉnh hiện nay cịn thiếu lao động có trình độ trung cấp, cơng nhân kỹ thuật, đây cũng là thực trạng trong các KCN của tỉnh hiện nay. Do tỉnh trước đây các cơ sở đào tạo lao động trình độ trung cấp cịn thiếu, trang thiết bị dạy, thực hành, chương trình giảng dạy cịn nhiều bất cập, nhiều ngành nghề chưa phù hợp với nhu cầu của thị trường lao động và nền kinh tế nên cũng ảnh hưởng đến việc đào tạo lực lượng lao động theo trình độ này trên địa bàn tỉnh.
- Dự báo dân số trong độ tuổi lao động đến năm 2020:
Lực lượng lao động bao gồm tất cả những người đang trong tuổi lao động đang làm việc và người trong độ tuổi lao động có nhu cầu nhưng khơng có việc làm (người thất nghiệp). Những người khơng được tính vào lực lượng lao động là đang đi học, nội trợ, mất sức lao động và những người khơng có nhu cầu làm việc. Lực lượng lao động phụ thuộc rất nhiều vào quá trình phát triển của dân số, trực tiếp là người trong độ tuổi lao động.