SWOT
Các cơ hội (O):
1. Chủ trương phát triển GD và tăng quyền tự chủ cho các cơ sở giáo dục 2. Xu thế phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
3.Xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế. 4. Nhu cầu đào tạo gia tăng
5. Sự phát triển khoa học – công nghệ thông tin
Các nguy cơ (T):
1.Thu nhập bình quân trên đầu người của người dân trong khu vực còn thấp.
2.Chủ trương xã hội hóa giáo dục của Nhà nước.
3.Sự ra đời của nhiều trường trung cấp, cao đẳng, đại học trong khu vực.
4.Yêu cầu của người học và nhà tuyển dụng.
5.Học phí: Nhà nước khơng cịn tài trợ hồn toàn cho sinh viên trong các trường công lập.
Các điểm mạnh (S):
1. Cán bộ lãnh đạo có trình độ và kinh nghiệm quản lý. kinh nghiệm quản lý.
2.CSVC,trang thiết bị đầy đủ cho đổi mới phương pháp giảng dạy.
3.Được hỗ trợ của Ngân sách nhà nước.
4.Công tác NCKH khá.
5.Các hoạt động marketing bước đầu có kết quả tốt.
Kết hợp S-O
1.Chiến lược thâm nhập thị trường (S1, S2, S3, S5 - O1, O2, O3, O4, O5) 2. Chiến lược phát triển thị trường (S1, S3, S5-O1, O2, O3, O4, O5)
Kết hợp S-T
1.Chiến lược phát triển sản phẩm (S1, S2, S3, S4 - T2, T3, T4) 2. Chiến lược đa dạng hóa sản phẩm (S1, S2, S3, S4-T2, T3, T4)
Các điểm yếu (W)
1.Chưa xây dựng được thương hiệu. 2.Trình độ, kinh nghiệm của GV 3.Chính sách tạo động lực chưa cao. 4.Văn hóa tổ chức đang trong quá trình hình thành.
5.Chương trình đào tạo cịn nặng về kiến thức, cịn ít chú trọng rèn kỹ năng, nhất là kỹ năng mềm.
Kết hợp W-O
1. Chiến lược marketing (W1 – O1,O2, O3, O4, O5)
2. Chiến lược liên kết (W1, W2, W5 - O1, O2, O3, O4, O5)
Kết hợp W-T
1. Chiến lược phát triển nguồn nhân lực (W1, W2, W3, W4 - T2, T3, T4)
2. Chiến lược tăng trưởng tập trung (W1, W2, W5 - T1, T2, T3, T4, T5)
* Các chiến lược hình thành từ ma trận SWOT: - Nhóm chiến lược SO gồm:
+ SO1: Chiến lược thâm nhập thị trường + SO2: Chiến lược phát triển thị trường - Nhóm chiến lược ST gồm:
+ ST1:Chiến lược phát triển sản phẩm + ST2 : Chiến lược đa dạng hóa sản phẩm - Nhóm chiến lược WO gồm:
+ WO1: Chiến lược makerting + WO2: Chiến lược liên kết - Nhóm chiến lược WT gồm:
+ WT1: Chiến lược phát triển nguồn nhân lực + WT2: Chiến lược tăng trưởng tập trung
3.2.2Lựa chọn chiến lược thông qua ma trận QSPM
- Lựa chọn chiến lược thông qua ma trận QSPM được thực hiện bằng phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia. Tổng hợp các ý kiến chuyên gia và sự tự đánh giá, tác giả lập các ma trận QSPM cho các nhóm S/O, S/T, W/O, W/T
- Cơ sở cho điểm hấp dẫn các chiến lược trong từng nhóm chiến lược nêu trên được lập từ thống kê kết quả thu thập ý kiến chuyên gia để trả lời về mức độ hấp dẫn tương đối của mỗi chiến lược so với chiến lược khác từ: (Xem phụ lục 5)
- Cơ sở cho điểm phân loại của ma trận QSPM được lấy từ điểm phân loại của ma trận IFE và EFE
3.2.2.1 Nhóm chiến lược SO Bảng 3.2. Ma trận QSPM cho nhóm S/O Các chiến lược có thể lựa chọn Thâm nhập thị trường (SO1) Phát triển thị trường (SO2) Các yếu tố quan trọng Phân loại
AS TAS AS TAS
Các yếu tố bên trong (S)
1. Trình độ quản lý 3 3.3 9.9 3.0 9.0
2. Cơ sở vật chất, trang thiết bị 4 3.1 12.4 2.9 11.6
3. Tài chính 3 3.2 9.6 3.0 9.0
4. Nghiên cứu khoa học 3 3.3 9.9 2.2 6.6
5. Chiến lược marketing 3 3.5 10.5 2.8 8.4
Các yếu tố bên ngoài (O)
1. Chủ trương phát triển GD 3 3.3 9.9 2.6 7.8 2. Xu thế phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế 3 3.5 10.5 2.4 7.2 3. Xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế 3 3.2 9.6 3.1 9.1 4. Nhu cầu đào tạo gia tăng 3 3.5 10.5 3.1 9.1 5. Sự phát triển của khoa học - công nghệ 3 3.4 10.2 3.6 10.8
Tổng số điểm hấp dẫn 103 88.6
(Nguồn: tổng hợp của tác giả dựa trên khảo sát trên ý kiến của chuyên gia)
Nhận xét: Qua phân tích ma trận QSPM - Nhóm SO, ta thấy: chiến lược
thâm nhập thị trường có tổng số điểm hấp dẫn là 103 trong khi chiến lược phát triển thị trường có số điểm là 88.6. Như vậy, chiến lược được chọn là chiến lược thâm nhập thị trường.
3.2.2.2 Nhóm chiến lược S/T
Bảng 3.3. Ma trận QSPM cho nhóm S/T
Các chiến lược có thể lựa chọn Phát triển sản
phẩm Đa dạng hóa sản phẩm Các yếu tố quan trọng Phân loại
AS TAS AS TAS Các yếu tố bên trong (S)
1. Trình độ quản lý 3 3.0 9.0 2.9 8.7
2. Cơ sở vật chất, trang thiết bị 4 3.3 13.2 3.1 12.4
3. Tài chính 3 3.5 10.5 2.8 8.4
4. Nghiên cứu khoa học 3 3.2 9.6 2.9 8.7
5. Chiến lược marketing 3 3.2 9.6 2.5 7.5
Các yếu tố bên ngồi (T)
1. Thu nhập bình quân trên đầu người
của người dân trong khu vực còn thấp. 2 3.2 6.4 3.0 6.0 2. Chủ trương xã hội hóa giáo dục của
Nhà nước. 2 3.2 6.4 2.9 5.8
3. Sự ra đời của nhiều trường trung cấp,
cao đẳng, đại học trong khu vực. 2 3.6 7.2 3.2 6.4 4. Yêu cầu của người học và nhà tuyển
dụng. 2 3.4 6.8 3.3 6.6
5. Học phí: Nhà nước khơng cịn tài trợ hồn tồn cho sinh viên trong các
trường công lập. 2 3.2 6.4 3.1 6.2
Tổng số điểm hấp dẫn 85.1 76.7
Nhận xét: Qua phân tích ma trận QSPM - Nhóm ST, ta thấy: chiến lược phát triển sản phẩm có tổng số điểm hấp dẫn là 85.1 lớn hơn tổng số điểm hấp dẫn của chiến lược đa dạng hóa sản phẩm 76.7. Như vậy chiến lược được chọn là chiến lược phát triển sản phẩm.
3.2.2.3 Nhóm chiến lược W/O
Bảng 3.4. Ma trận QSPM cho nhóm WO
Các chiến lược có thể lựa chọn
Maketing Liên kết Các yếu tố quan trọng Phân loại
AS TAS AS TAS
Các yếu tố bên trong (W)
1.Chưa xây dựng được thương hiệu. 2 2.6 5.2 3.3 6.6 2.Trình độ, kinh nghiệm của GV 2 2.8 5.6 3.4 6.8 3.Chính sách tạo động lực chưa cao. 2 2.6 5.2 3.3 6.6 4.Văn hóa tổ chức đang trong q trình hình
thành. 2 2.4 4.8 3.2 6.4
5.Chương trình đào tạo cịn nặng về kiến thức, cịn ít chú trọng rèn kỹ năng, nhất là kỹ năng mềm.
2 2.9 5.8 3.0 6.0
Các yếu tố bên ngoài (O)
1. Chủ trương phát triển GD 3 2.9 8.7 3.3 9.9 2. Xu thế phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh
tế 3 3.1 9.3 3.4 10.2
3. Xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế 3 2.5 7.5 3.3 9.9 4. Nhu cầu đào tạo gia tăng 3 2.4 7.2 3.2 9.6 5. Sự phát triển của khoa học - công nghệ 3 2.6 7.8 3.0 9.0
Tổng số điểm hấp dẫn 67.1 81
Nhận xét: Qua phân tích ma trận QSPM - Nhóm W/O, ta thấy: chiến lược
marketing có tổng số điểm hấp dẫn là 67.1 trong khi chiến lược liên kết với các cơ sở giáo dục khác có tổng số điểm hấp dẫn là 81. Do đó, trong giai đoạn này, Trường TC KT-CN Cai Lậy nên tập trung đẩy mạnh chiến lược liên kết với các cơ sở giáo dục trong và ngoài tỉnh.
3.2.2.4 .Nhóm chiến lược W/T Bảng 3.5. Ma trận QSPM cho nhóm W/T Các chiến lược có thể lựa chọn Phát triển nguồn nhân lực Tăng trưởng tập trung Các yếu tố quan trọng Phân loại
AS TAS AS TAS
Các yếu tố bên trong (W)
1.Chưa xây dựng được thương hiệu. 2 2.9 5.8 2.9 5.8 2.Trình độ, kinh nghiệm của GV 2 3.1 6.2 3.1 6.2 3.Chính sách tạo động lực chưa cao. 2 2.8 5.6 2.8 5.6 4.Văn hóa tổ chức đang trong q trình hình thành. 2 3.2 6.4 2.9 5.8 5.Chương trình đào tạo cịn nặng về kiến thức, cịn
ít chú trọng rèn kỹ năng, nhất là kỹ năng mềm. 2 2.5 5.0 2.5 5.0
Các yếu tố bên ngồi (T)
1.Thu nhập bình quân trên đầu người của người dân
trong khu vực còn thấp. 2 2.9 5.8 3.0 6.0
2.Chủ trương xã hội hóa giáo dục của Nhà nước. 2 3.1 6.2 2.9 5.8 3.Sự ra đời của nhiều trường trung cấp, cao đẳng,
đại học trong khu vực. 2 2.8 5.6 3.2 6.4
4.Yêu cầu của người học và nhà tuyển dụng. 2 2.9 5.8 3.3 6.6 5.Học phí: Nhà nước khơng cịn tài trợ hồn tồn
cho sinh viên trong các trường công lập. 2 3.1 6.2 3.1 6.2
Tổng số điểm hấp dẫn 58.6 59.4
Nhận xét: Qua phân tích ma trận QSPM - Nhóm W/T, ta thấy: Chiến lược
phát triển nguồn nhân lực có tổng số điểm hấp dẫn là 58.6, chiến lược tăng trưởng tập trung có tổng số điểm hấp dẫn là 59.4. Do đó, trong giai đoạn này, Trường TC KT-CN Cai Lậy nên tập trung đẩy mạnh chiến lược tăng trưởng tập trung trong dài hạn và chiến lược phát triển nguồn nhân lực trong ngắn hạn.
3.3 Giải pháp thực hiện các chiến lược đã lựa chọn
3.3.1 Chiến lược thâm nhập thị trường
Thâm nhập thị trường là chiến lược nhằm nỗ lực tìm sự tăng trưởng cho sản phẩm hiện tại trong thị trường hiện tại, mà thường là bằng những nỗ lực tiếp thị. Trong trường hợp chúng ta đang nghiên cứu, chiến lược thâm nhập thị trường nhằm nỗ lực tìm kiếm sự gia tăng quy mơ đào tạo cho các chương trình đào tạo hiện tại của Trường TC KT-CN Cai Lậy. Theo tâm lý chung, người học thường chọn trường dựa vào chất lượng đào tạo, những giá trị mà chương trình đào tạo mang lại và sự chấp nhận của thị trường lao động. Trường nào được biết đến với chất lượng đào tạo cao và dễ xin việc làm thì sẽ thu hút được người học. Trường TC KT-CN Cai Lậy là trường mới thành lập nên cần tuyên truyền cho mọi người biết về Trường.
Với các điều kiện mà Trường TC KT-CN Cai Lậy có hiện nay như: nguồn nhân lực khơng biến động lớn, tài chính ổn định, thị xã Cai Lậy được qui hoạch theo quyết định số 1340/QĐ-UBND của UBND tỉnh Tiền Giang, CBQL có trình quản lý tốt ….
Do đó, chiến lược thâm nhập thị trường của Trường TC KT-CN Cai Lậy nên thực hiện theo một số giải pháp sau:
+ Tuyên truyền về điều kiện học tập, cơ sở vật chất của Trường: Trường TC
KT-CN Cai Lậy là một cơ sở giáo dục mới thành lập với cơ sở vật chất khang trang, phịng thí nghiệm đầy đủ trang thiết bị cần thiết cho việc học tập, nghiên cứu, thư viện luôn được đầu tư và nâng cấp hàng năm, số lượng đầu sách tăng lên đáng kể, có trang bị mạng khơng dây để sinh viên truy cập thông tin phục vụ việc học tập, nơi cho sinh viên tự học và sinh hoạt vui chơi thể thao có phần hạn hẹp, tuy
nhiên, điều kiện sẽ tốt hơn khi chuyển về cơ sở mới.
+ Tuyên truyền về những thành tựu đạt được của Trường sau 5 năm hoạt động: Trường TC KT –CN Cai Lậy được thành lập, tuy nhiên thành tích của trường
có những điểm rất nổi bật đánh kể. Trường đã đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chun mơn, tay nghề cao phục vụ cho địa phương. Bên cạnh đó trình độ chun môn của CBGV ngày càng được nâng cao, đa số giáo viên có trình độ đại học và sau đại học trở lên. Nhiều SKKN,NCKH, ĐDDH đạt giải cấp tỉnh, học sinh đạt thành tích cao trong các cuộc thi nghề cấp khu vực.
+ Tuyên truyền về chi phí cho học tập, sinh hoạt, đi lại: Trường TC KT-CN
Cai Lậy là trường cơng lập nên sinh viên chính qui theo học trường này sẽ được ngân sách Nhà nước tài trợ một phần học phí, giảm được áp lực chi phí học tập chi gia đình. Ngồi ra, phương tiện giao thơng tiện lợi, các tuyến xe bt có giá ưu đãi cho sinh viên, điều kiện sinh hoạt ăn ở tại thị xã Cai Lậy ở mức trung bình, giá cả phải chăng là yếu tố rất quan trọng để sinh viên lựa chọn.
+ Cách thức tuyên truyền: Một là, thực hiện phóng sự về cơ sở vật chất, điều kiện ăn ở, học tập của sinh viên Trường, có phỏng vấn các sinh viên đang học và người đã ra trường về sự hài lòng đối với điều kiện học tập, sinh hoạt, vui chơi, các kiến thức, kỹ năng học được ở Trường và việc vận dụng vào thực tế, phỏng vấn các nhà tuyển dụng về khả năng đáp ứng công việc của các nhân viên tốt nghiệp từ Trường TC KT-CN Cai Lậy. Hai là, kết hợp với thị đoàn Cai Lậy tổ chức những buổi hội chợ việc làm kết hợp quảng bá hình ảnh của nhà trường.
+ Chọn kênh tuyên truyền: nên chọn truyền hình vì nghiên cứu cho thấy truyền hình là kênh truyền thơng tiếp cận được nhiều người nhất và có hiệu quả kinh tế cao nhất nêu tính đến số tiền phải bỏ ra để đưa được thông điệp đến với mọi người xem. Truyền hình cũng là kênh thơng tin đáng tin cậy vì phần lớn người xem đều cho rằng “thơng tin phát trên truyền hình phải chính xác”.
Đồng thời tiến hành xây dựng hoàn thành trang Website của nhà trường kết hợp quảng cáo hình ảnh nhả trường trên báo Ấp Bắc, Báo Giáo dục và Thời đại.
3.3.2Chiến lược phát triển sản phẩm
Đây là chiến lược tìm sự tăng trưởng bằng cách phát triển thị trường hiện tại cho những sản phẩm mới. Để thực hiện chiến lược phát triển sản phẩm, Trường TC KT – CN Cai Lậy tập trung cải tiến, đổi mới nội dung chương trình đào tạo hiện tại, nâng cao chất lượng giảng dạy, đảm bảo đáp ứng tốt hơn các yêu cầu chuyên biệt của người học và nhà tuyển dụng nhằm giúp thu hút và tăng số lượng người học.
Từ phân tích ở chương 2, chúng ta có thể xem xét một số giải pháp phát triển sản phẩm sau:
+ Thành lập bộ phận chuyên nghiên cứu thị trường lao động để nghiên cứu,
dự báo nhu cầu của người học và thị trường lao động để kịp thời cập nhật, đổi mới chương trình cho phù hợp. Đồng thời, chủ động liên lạc với các trung tâm giới thiệu việc làm, các cơ quan, các DN trong và ngoài tỉnh để giới thiệu việc làm cho các HSSV của trường sau khi tốt nghiệp.
+ Xây dựng chương trình đào tạo linh hoạt theo nhu cầu xã hội: ngoài những
nội dung yêu cầu của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Trường sẽ bổ sung, chỉnh lý nhiều học phần, đặc biệt là các học phần tự chọn để HSSV tự chọn theo yêu cầu của mình. Chương trình đào tạo phải đảm bảo tính mềm dẻo, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động luôn thay đổi. Mời các nhà tuyển dụng lao động cùng tham gia nghiệm thu chương trình cũng như tố chức thu thập ý kiến đóng góp của người học và người sử dụng lao động về chương trình đào tạo qua website. Hàng năm, Hội đồng khoa học của Trường sẽ tổng kết, đánh giá và cập nhật, điều chỉnh chương trình cho phù hợp.Đồng thời nhà trường và CBGV cũng phải thường xuyên cập nhật các ý kiến mới cho các học phần.
+ Ký kết hợp đồng với các doanh nghiệp: cho sinh viên thực tập nghề nghiệp vào các kỳ hè, đảm bảo sau khi ra trường sinh viên có được một ít kinh nghiệm thực tế về nghề nghiệp của mình. Tạo điều kiện cho giáo viên và HSSV nghiên cứu khoa học. Điều này giúp HSSV làm quen với việc nghiên cứu sau này và giúp CBGV nâng cao kiến thức của mình.
+ Đổi mới và đa dạng hóa phương pháp giảng dạy: tổ chức cho người học làm
việc nhóm, tạo điều kiện cho người học tham gia vào quá trình giảng dạy, nâng cao khả năng chủ động, tự học và tự giải quyết vấn đề của người học.
3.3.3Chiến lược liên kết
Liên kết với các cơ sở giáo dục danh tiếng trong và ngoài nước để học
hỏi kinh nghiệm và cải tiến chương trình đào tạo. Để thực hiện chiến lược này, Trường TC KT-CN Cai Lậy tiếp tục đẩy mạnh hợp tác với các Trường cao đẳng, đại học trong và ngoài tỉnh như: Đại học Cần Thơ, Đại học Tiền Giang, Cao đẳng