Công tác thu gom, giữ vệ sinh đô thị của công ty môi trường đô thị Đà Nẵng nói chung và của xí nghiệp môi trường Sơn Trà nói riêng có ưu điểm lớn nhất là ở khâu thu gom rác, đảm bảo các tuyến đường phố luôn sạch sẽ, người dân không đổ rác ra đường, không có tụ điểm rác trên lòng, lề đường phố, không có ga ra rác để lộ thiên gây mất vệ sinh, ô nhiễm môi trường và mất mỹ quan đô thị; thực hiện phương châm “thu rác trong ngày không để qua ngày mai”.
3.2.3.1. Cơ cấu bộ máy tổ chức của Xí nghiệp
Sơ đồ bộ mấy tổ chức
Xí nghiệp hiện đang quản lý 06 bộ phận: Bộ phận kế toán, bộ phận kế hoạch, bộ phận thu ngân, Đội MT số 1, Đội MT số 2 và Đội MT số 3. Tổng số lao động định biên là 124 CB.CNV lao động.
Tổ chức, bộ máy quản lý của Xí nghiệp MT Sơn Trà - Cán bộ nhân viên: 21 người
- Nhân viên thu: 17 người - Công nhân: 86 người
37 Sơ đồ bộ máy tổ chức của xí nghiệp như sau:
Công tác quản lý của các Đội môi trường
Xí nghiệp MT Sơn Trà có 3 Đội môi trường thực hiện nhiệm vụ thu gom và vận chuyển rác dân, chợ và đường phố nhằm giữa vệ sinh trên cả địa bàn Quận:
- Đội Môi trường 1 quản lý 3 phường: An Hải Tây, An Hải Đông, Phước Mỹ. Gồm: 1 đội trưởng, 01 đội phó, 28 công nhân quét đường và duy trì, 10 công nhân thu gom và 9 công nhân theo xe nâng, cuốn ép.
- Đội Môi trường 2 quản lý 2 phường: Thọ Quang , Mân Thái. Gồm: 1 đội trưởng, 02 đội phó, 8 công nhân thu gom, 13 công nhân quét đường và duy trì, 01 công nhân sửa chữa.
PHÓ GIÁM ĐỐC XÍ NGHIỆP XÍ NGHIỆP PHÓ GIÁM ĐỐC XÍ NGHIỆP TỔ NV KẾ TOÁN TỔ NV KẾ HOẠCH
THU NGÂN ĐỘI
MT III ĐỘI MT I ĐỘI MT II GIÁM ĐỐC XÍ NGHIỆP
38
- Đội Môi trường 3 quản lý 2 phường: An Hải Bắc, Nại Hiên Đông. Gồm: : 01 đội trưởng, 01 đội phó và 01 nhân viên giúp việc, 05 công nhân thu gom, 11 công nhân quét và duy trì.
Công tác quản lý đối với công nhân
+ Công nhân thu gom rác trực tiếp (từ xe ba gác) bình quân mỗi công nhân thu gom khoảng 1.9 tấn rác/1 ngày.
+ Công nhân duy trì vệ sinh đường phố bình quân khoảng 1.8km/1 ngày. + Công nhân quét đường bình quân khoảng 6.2km/ngày.
+ Công nhân quét dải phân cách bình quân khoảng 3.2km/ ngày.
3.2.3.2. Trang thiết bị kỹ thuật của Xí nghiệp
Trong những năm qua, cùng với sự phát triển cơ sở hạ tầng của Thành phố, đường phố và các khu dân cư được mở rộng, Công ty đã không ngừng cải tiến kỹ thuật cũng như đầu tư trang thiết bị để phục vụ thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải của Thành phố đạt được hiệu quả cao.
Bảng 3.4. Bảng tổng hợp phương tiện thu gom và vận chuyển của Xí nghiệp
STT TRANG THIẾT BỊ SỐ LƯỢNG
1 Thùng 90L 8 2 Thùng 240L 137 3 Thùng 660L 164 4 Thùng 280L 441 5 Xe ba gác đạp 2 6 Xe ba gác kéo 28 7 Xe tua đường 20
8 Xe thu gom đẩy tay 46
9 Xe cuốn ép 1
39
3.2.3.3. Phương thức thu gom, vận chuyển chất thải rắn
Xí nghiệp MT Sơn Trà chỉ thu gom đối với chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn ở chợ, rác đường phố trên địa bàn 7 phường của quận Sơn Trà. Hiện nay, mỗi ngày Xí nghiệp thu gom khoảng 92 tấn rác, tỷ lệ thu gom đạt khoảng 95%. Công tác thu gom, vận chuyển rác thải trên địa bàn quận Sơn Trà do Xí nghiệp Môi trường Sơn Trà triển khai thực hiện kết hợp với nhiều hình thức thu gom rác thải như hình 3.2 sau:
Hình 3.2. Quy trình thu gom, vận chuyển rác tại Xí nghiệp Môi trường Sơn Trà
Rác sinh hoạt trong kiệt ( kiệt Vân Đồn, kiệt Khúc Hạo…)
Thu gom bằng xe cuốn ép Xe ba gác
Rác sinh hoạt ở đường phố (Nguyễn Văn Thoại, Phạm Văn Đồng..) Rác chợ (chợ An Hải Tây, chợ Mai...) Rác nơi công cộng
(Công viên biển Phạm Văn Đồng…) Bãi rác Khánh Sơn Xe nâng Điểm tập kết Rác đường phố (Ngô Quyền, Trần Hưng Đạo…) Thu gom thùng rác
40
Rác khu dân cư
- Xí nghiệp tổ chức thu gom khoảng 453 cơ quan, nhà hàng và khách sạn đảm bảo các yêu cầu phục vụ, thực hiện tốt các cam kết trong hợp đồng đối với các doanh nghiệp.
- Mỗi gia đình tự thu gom chất thải rắn của gia đình mình cho vào bao hoặc thùng đựng rác để đúng nơi quy định. Hằng ngày vào các giờ nhất định xe thu gom cơ giới chạy trên tuyến đường đó, công nhân đổ rác vào xe thu gom.
- Trong các đường hẻm, công nhân đẩy xe bagac đến các ngõ hẻm, gõ kẻng để người dân đem rác đến đổ lên thùng. Đồng thời, lấy rác ở 2 bên đường mà người ta để sẵn khi đầy thùng công nhân đẩy xe ra chỗ tập kết rác chờ xe nâng thùng đến, xe đến lấy xong rác công nhân đưa thùng đặt ở chỗ cũ và tiếp tục quy trình thu rác như vậy.
Quá trình thu gom: Rác dân Thùng rác riêng của gia đình hoặc thùng rác cộng cộng Đội thu gom Điểm tập kết rác Bãi rác Khánh Sơn.
Rác đường phố
Rác trên đường phố được thu gom chung với rác dân. Công tác quét dọn được thực hiện bao gồm:
- Quét rác ban ngày, quét rác ban đêm.
- Dùng thùng nhựa có trang bị dụng cụ kéo dọc các tuyến đường gom rác, lá cây giữ sạch đường phố trong ngày.
Rác sau khi được thu gom vào xe thô sơ sẽ được tập kết tại các điểm theo quy định để xe cơ giới thu gom và vận chuyển về bãi rác Khánh Sơn. Thành phần thu gom chính quy không lựa rác tái chế. Rác tái chế được thu gom bởi những người nhặt rác tại bãi.
Dọc theo sông Hàn, những rác trôi trên sông đến từ đầu nguồn cũng được thu gom bởi đội công nhân chuyên thu gom và vớt rác trên sông.
Duy trì giải phân cách đường, biển báo, thành cầu… giữ cho đường phố luôn sạch sẽ.
41
Các thùng đựng rác thường xuyên được lau chùi sạch sẽ nhằm tạo ấn tượng tốt cho người dân và thu hút họ đổ rác vào thùng.
Rác chợ và các khu công cộng
Hiện nay trên địa bàn có 7 chợ: chợ Mân Thái, chợ An Hải Đông , chợ An Hải Bắc, chợ Hà Thân, chợ Mai, chợ Phước Mỹ, chợ Nại Hiên Đông rác được thu gom chung với rác sinh hoạt và vận chuyển lên bãi rác Khánh Sơn.
Tại các khu chợ, do lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh liên tục nên Xí nghiệp bố trí các thùng rác 240 lít và 280 lít. Tuy nhiên, việc thu gom do ban quản lý chợ tự thu gom, Xí nghiệp chỉ tới vận chuyển sau đó đưa đến bãi chôn lấp Khánh Sơn.
Tại các khu vực công cộng, ven các trục đường trung tâm, Xí nghiệp bố trí các thùng rác dung tích 90 lít, 240 lít để phục vụ khách tham quan.
Hiện tại Xí nghiệp đã và đang quản lý 4 nhà vệ sinh cộng trong đó:
- Có 2 nhà vệ sinh cố định nằm ở dưới gầm cầu Rồng và cầu sông Hàn.
- Có 2 nhà vệ sinh không cố định nằm tại các địa điểm sau: Ngã ba Nguyễn Công Trứ và Trần Hưng Đạo ; công viên biển Phạm Văn Đồng.
42
3.2.3.4. Lộ trình thu gom
Lộ trình xe cuốn ép
Chuyến ĐỊA ĐIỂM TẬP KẾT
Chuyến 1 (7h-9h)
Chung cư Phước Mỹ
Khu dân cư đầu tuyến ST-ĐN Chung cư Vịnh Mân Quang Chung cư làng cá, CC Cán bộ
Chuyến 2 (10h-12h)
Khu dân cư bắc Phạm Văn Đồng Đường Trường Sơn
Yết Kiêu + các cơ quan Yết Kiêu Khu dân cư mới đường Lê Thánh Tông
Chuyến 3 (13h30-15h30)
Trường Lê Quý Đôn
Trường Đảng khu vực III (thứ 2,4,6) Đường Tô Hiến Thành
Đường Thạch Lam Kiệt đất đỏ Bà Kỷ Chuyến 4 (16h30-18h30) Kiệt phế liệu Trường Lương Thực Chợ An Hải Đông Lộ trình xe nâng gắp - Lộ trình xe Hino 11,5 tấn Chuyến1(7h-9h)
Ngã ba Hương Nho→ Mân Thái→ Phan Bá Phiến→ Chợ Mai→ đường Hoàng Sa→ Ngô Quyền→ Trần Nhân Tông→ Khúc Hạo→ Bùi Dương Lịch→ Trần Thánh Tông→ Khúc Hạo→ Phạm Huy Thông→ Vân Đồn→ Trần Hưng Đạo→ Nguyễn Thị
Định→Lưu Hữu Phước.
Chuyến2(10h-12h)
43
Sa→ Ngô Quyền→ Trần Nhân Tông→ Khúc Hạo→ Bùi Dương Lịch→ Trần Thánh Tông→Khúc Hạo→ Phạm Huy Thông→ Vân Đồn→ Trần Hưng Đạo.
Chuyến 3 (14h-16h)
Trần Hưng Đạo→ Bùi Dương Lịch→Khúc Hạo→ Trần Nhân Tông→ Nguyễn Thị Định→ Lưu Hữu Phước→ Ngã ba Hương Nho→ Trương Định→ chợ Mân Thái→ Phan Bá Phiến→ Nguyễn Phan Vinh→ Hoàng Sa→ Ngô Quyền.
Chuyến 4 (18h-19h)
Yết Kiêu→ Hoàng Sa→ Phạm Văn Đồng.
Chuyến 5 (21h-23h)
Ngô Quyền→ Trần Hưng Đạo. - Lộ trình xe Hi No 9 tấn Chuyến Lộ trình Số Thùng Xe đẩy tay 240L 660L Chuyến 1 (7h-8h15) 1121 Ngô Quyền 4 2 Võ Văn Kiệt 15 Mai Hắc Đế, chợ Hà Thân 6 3 Điện lực 3 Ngô Quyền 7 Nguyễn Công Trứ: 14 1 Phạm Văn Đồng 5 2 Hồ Nghinh 8
Nguyễn Văn Thoại 3 5
Chuyến 2
(9h30- 10h30)
Vũ Văn Dũng 7 7 1
Trần Hưng Đạo 6 1 3
Nguyễn Công Trứ đến Ngô Quyền 7 1
Ngô Quyền 5 3
Hồ Nghinh 15 9
Võ Văn Kiệt 1 12 2
44 Chuyến 3 (11h15- 14h30) Vũ Văn Dũng 1 1 Mai Hắc Đế 6 1 Ngô Quyền 6 Nguyễn Công Trứ: 2 Hồ Nghinh 7 Võ Văn Kiệt 13 2
45
3.3. Kết quả khảo sát, đánh giá công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt qua phiếu điều tra điều tra
Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã sử dụng phương pháp điều tra xã hội học bằng việc tiến hành khảo sát qua phiếu điều tra nhằm nắm những một số thông tin từ các hộ dân về tình hình thu gom, vận chuyển, công tác quản lý chất thải rắn trên địa bàn quận Sơn Trà. Cụ thể là đã triển khai phát phiếu và hướng dẫn điền phiếu điều tra ngẫu nhiên cho 254 hộ trên địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng.
3.3.1. Kết quả khảo sát về sự am hiểu của các hộ gia đình về CTR và tác hại của nó đến môi trường
Hiểu biết của các hộ gia đình về nguồn gốc phát sinh CTRSH
Theo kết quả khảo sát từ 254 phiếu điều tra:
Có 196/254 hộ gia đình (chiếm 77,2%) chọn CTRSH phát sinh từ hoạt động của con người.
Có 23/254 hộ gia đình (chiếm 9,1%) chọn CTRSH phát sinh từ nông nghiệp. Có 21/254 hộ gia đình (chiếm 8,3%) chọn CTRSH phát sinh từ công nghiệp, cơ sở sản xuất.
Có 14/254 hộ gia đình (chiếm 5,4 %) chọn CTRSH phát sinh từ hoạt động y tế. Kết quả được thể hiện trong hình 3.3. dưới đây:
Hình 3.3. Biểu đồ thể hiện hiểu biết của các hộ gia đình về nguồn phát sinh CTRSH
77.2% 9.1%
8.3%
5.4%
Từ hoạt động của con người.
Từ nông nghiệp
Từ công nghiệp, cơ sở sản xuất.
46
Hiểu biết của các hộ gia đình về rác thải hữu cơ
Theo kết quả khảo sát từ 254 phiếu điều tra:
Có 126/254 hộ gia đình (chiếm 49,6%) chọn rác thải hữu cơ là thức ăn thừa, bánh kẹo, hoa quả.
Có 47/254 hộ gia đình (chiếm 18,5%) chọn rác hữu cơ là chai lọ, thủy tinh, nhôm nhựa…
Có 38/254 hộ gia đình (chiếm 14,9%) chọn rác thải hữu cơ là đất đá Có 43/254 hộ gia đình (chiếm 17,0 %) chọn tất cả ý trên
Kết quả được thể hiện trong hình 3.4. dưới đây:
Hình 3.4. Biểu đồ thể hiện hiểu biết của các hộ gia đình về rác thải hữu cơ
Ý kiến của các hộ gia đình về tác hại chính của rác thải hiện nay
Có 76/254 hộ gia đình chọn bốc mùi khó chịu. Có 24/254 hộ gia đình chọn nguồn lan truyền bệnh.
Có 63/254 hộ gia đình chọn ảnh hưởng đến cảnh quan đô thị Có 91/254 hộ gia đình chọn tất cả ý trên .
49,6%
18,5% 14,9%
17,0%
Thức ăn thừa, bánh kẹo, hoa quả
Chai lọ thủy tinh, nhôm nhựa
Đất đá, gạch Tất cả ý trên
47 Kết quả được thể hiện ở hình 3.5. sau:
Hình 3.5. Biểu đồ thể hiện ý kiến của các hộ gia đình về tác hại chính của rác thải
hiện nay
Nhận xét: Qua điều tra thực tế, ta thấy hầu hết các hộ gia đình hiểu biết về CTR cũng như tác hại của nó đến môi trường. Tuy nhiên, còn một số ít các hộ đều ít quan tâm đến CTR do không có thời gian hoặc một phần do trình độ học vấn chưa cao.
3.3.2. Đánh gía của các hộ gia đình về công tác quản lý CTR trên địa bàn Quận Sơn Trà
Ý kiến của các hộ gia đình về mức phí thu gom tiền rác hiện nay
Cao Trung bình Thấp
Số hộ gia đình 82/254 103/254 69/254
Tỷ lệ 32,3% 40,6% 27,1%
Kết quả được thể hiện trong hình 3.6. dưới đây:
Hình 3.6. Biểu đồ thể hiện ý kiến của các hộ gia đình về mức phí thu gom tiền rác hiện
nay 29,9% 9,5% 24,8% 35,8% Bốc mùi khó chịu Nguồn lan truyền bệnh Ảnh hưởng đến cảnh quan đô thị Tất cả ý trên 32,3% 40,6% 27,1% Cao Trung bình Thấp
48
Nhận xét của các hộ gia đình về công tác thu gom, vận chuyển rác thải hiện nay tại địa phương
Tốt Khá tốt Chưa tốt
Số hộ gia đình 126/254 116/254 12/254
Tỷ lệ 49,6% 45,7% 4,7%
Kết quả được thể hiện trong hình 3.7. dưới đây:
Hình 3.7.Biểu đồ nhận xét của các hộ gia đình về công tác thu gom hiện nay
Nhận xét của các hộ gia đình về mỹ quan đô thị, đường phố, nơi công cộng… trên địa bàn Quận
Sạch đẹp Bình thường Mất mỹ quan
Số hộ gia đình 148/254 82/254 24/254
Tỷ lệ 58,3% 32,3% 9,4%
Kết quả được thể hiện dưới hình 3.8. sau:
Hình 3.8. Biểu đồ nhận xét của các hộ gia đình về mỹ quan đô thị trên địa bàn Quận
49,6% 45,7% 4,7% Tốt Khá Tốt Chưa Tốt 58,3% 32,3% 9,4% Sạch đẹp Bình thường Mất mỹ quan
49
Nhận xét: Dựa vào kết quả khảo sát ta thấy:
- Các hộ gia đình đánh giá cao công tác thu gom, vận chuyển, quản lý CTRSH tại địa bàn Quận.
- Công tác thu gom, vận chuyển kịp thời không để rác thải ứ đọng gây mất mỹ quan đồ thị.
- Tình hình vệ sinh đường phố, nơi công cộng luôn sạch đẹp.
3.3.3. Ý kiến đóng góp của các hộ gia đình về vấn đề tăng cường công tác quản lý rác thải tốt hơn
Hiểu biết của các hộ gia đình về thành phần tham gia bảo vệ môi trường
Có 26/254 hộ gia đình nghĩ là người dân.
Có 18/254 hộ gia đình nghĩ là do cơ quan quản lý môi trường địa phương. Có 210/254 hộ gia đình nghĩ là cả hai thành phần trên.
Kết quả được thể hiện ở hình 3.9. sau:
Hình 3.9. Biểu đồ thể hiện hiểu biết của các hộ gia đình về thành phần tham gia bảo
vệ môi trường
Đóng góp ý kiến của các hộ gia đình về gỉai pháp quản lý rác thải tốt hơn
Có 32/254 hộ gia đình (chiếm 12,6%) chọn tăng cường số lần thu gom trong ngày.
10,2% 7,1%
82,7%
Người dân
Cơ quan quản lý môi trường
50
Có 78/254 hộ gia đình (chiếm 30,7%) chọn tăng cường ý thức người dân Có 89/254 hộ gia đình ( chiếm 35%) chọn tăng cường số thùng rác công cộng Có 55/254 hộ gia đình (chiếm 21,7%) chọn xử phạt hành chính người xả rác bữa bãi.
Kết quả được thể hiện dưới hình 3.10. sau:
Hình 3.10. Biểu đồ thể hiện đóng góp của các hộ gia đình về giải pháp quản lý rác
thải tốt hơn
Nhận xét: Qua khảo sát thực tế từ một số hộ gia đình trên địa bàn Quận có nhiều ý kiến cho rằng: Họ đã có ý thức không vứt rác bừa bãi nhưng khi đem rác ra bỏ thùng rác nhưng không thấy thùng rác đành phải bỏ dưới gốc cây, vỉa hè. Do đó, cần thiết phải