Chƣơng 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn
1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.1.1. Các nghiên cứu ngoài nước
Nghiên cứu của Hagen, 2002: “Nguyên nhân và kết quả của việc đổi mới bán lẻ thực phẩm ở các nước đang phát triển: các siêu thị ở Việt Nam”. Nghiên cứu
này đã tổng kết chuỗi phân phối hiện đại nhƣ một sáng kiến tích cực. Trọng tâm là các hoạt động tăng thêm giá trị, nhƣ đầu tƣ vào hình thức trình bày (đóng gói, kho hàng); quảng cáo; hạ tầng vận tải; lựa chọn các nhà cung cấp theo tiêu chí về chất lƣợng. Các hoạt động này mang lại hiệu quả kinh tế nhờ tăng quy mơ sản xuất và giảm chi phí giúp tăng giá trị trong việc phân phối thực phẩm khi so sánh với các hình thức bán lẻ truyền thống thƣờng chỉ bán một loại sản phẩm đồng nhất. Theo Hagen, việc phân phối hàng loạt giúp giảm chi phí sản xuất trên đơn vị sản phẩm do sản xuất khối lƣợng lớn và tăng quyền lực thị trƣờng.
Johan F.M. Swinnen and Miet Maertens, 2002: “Tồn cầu hóa, tư nhân hoá,
và liên kết dọc trong chuỗi giá trị thực phẩm tại các nước đang phát triển và chuyển đổi”. Trong nghiên cứu này, các tác giả nhận định rằng chuỗi giá trị đối với
thực phẩm và nơng sản hàng hóa tại các quốc gia đang phát triển và chuyển đổi có những thay đổi mạnh mẽ trong suốt thập kỷ vừa qua. Cùng với xu hƣớng tƣ nhân hóa và tự do hóa thị trƣờng, các hoạt động kinh doanh nông sản, thực phẩm đã phá thế kiểm soát của nhà nƣớc đối với chuỗi phân phối liên kết dọc. Các công ty, doanh nghiệp phân phối tƣ nhân phát triển mạnh là sự đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng thực phẩm sạch, thực phẩm có chất lƣợng cao. Trên cơ sở đó, nghiên cứu này đi sâu vào (i) chứng minh tầm quan trọng về sự thay đổi liên quan đến sự thay đổi của cơ chế tổ chức hệ thống phân phối nông sản, thực phẩm, (ii) thảo luận những tác động của sự thay đổi đối với hiệu quả và công bằng và (iii) cung cấp những bằng chứng về hiệu quả của việc chuyển đổi tại một số quốc gia.
Karsten Bove, 2002. “Hành vi mua các sản phẩm thịt lợn của người tiêu
cập đến việc tạo dựng các giá trị cho chuỗi bán lẻ trong mắt khách hàng và khẳng định đó là một lợi thế cạnh tranh quan trọng. Các giá trị của cửa hàng bán lẻ đƣợc nhận diện thông qua nghiên cứu khách hàng của họ xem thực sự ngƣời mua kỳ vọng nhƣ thế nào về chuỗi cửa hàng bán lẻ mà họ thƣờng đến trên cả hai phƣơng diện sản phẩm bán ra và các yếu tố thuộc về cách thức tổ chức. Kết quả nghiên cứu là cơ sở để các nhà sản xuất cải thiện khâu tiếp thị và phát triển sản phẩm thịt lợn theo yêu cầu của ngƣời mua.