Chƣơng 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn
2.2. Thực trạng vai trò của hệ thống siêu thị TP.HCM đối với hoạt động
chăn nuôi lợn tại Đồng Nai
Đánh giá về những hạn chế của hệ thống phân phối nông sản của Việt Nam hiện nay, nhiều nghiên cứu chỉ ra các vấn đề nhƣ: mức độ liên kết chƣa cao, các quan hệ liên kết thƣờng khơng chắc chắn; hình thức tổ chức liên kết trên thị trƣờng chủ yếu là hợp đồng miệng,…[17; trang 112]. Trong khi đó, nền sản xuất nông nghiệp cịn manh mún; sản xuất hàng hóa kém phát triển. Do thiếu tính liên kết, nên hoạt động sản xuất thiếu định hƣớng và chƣa gắn với nhu cầu của thị trƣờng. Tình trạng “đƣợc mùa, mất giá” diễn ra khá phổ biến, thậm chí “đƣợc mùa” cịn trở thành nỗi lo của ngƣời nông dân. Tất cả những hạn chế nêu trên khiến cho hiệu quả sản xuất nông sản thấp, ảnh hƣởng trực tiếp đến thu nhập của bà con nơng dân. Trong bối cảnh đó, mơ hình liên kết nơng dân - siêu thị liệu có phải là giải pháp cho những vấn đề nêu trên?
Nghiên cứu này cố gắng làm rõ vai trò của siêu thị ở các khía cạnh chính, và đƣợc cho là quan trọng nhất, đó là:
o Định hƣớng hoạt động sản xuất của nông hộ
o Tăng cƣờng khả năng liên kết trong sản xuất nông sản
2.2.1. Vai trò của hệ thống siêu thị TP.HCM trong việc định hƣớng hoạt động chăn nuôi lợn tại tỉnh Đồng Nai động chăn nuôi lợn tại tỉnh Đồng Nai
Để phát triển nền sản xuất hàng hóa nơng sản nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất, hai trong số các vấn đề cần quan tâm là ngƣời nơng dân định sản xuất cái gì? Và sản phẩm đó cần phải nhƣ thế nào để có thể bán đƣợc ra thị trƣờng? Vấn đề có vẻ khá đơn giản nhƣng không đƣợc đặt ra trong suốt thời kỳ kinh tế bao cấp với một nền sản xuất nông nghiệp tự cấp, tự túc. Hiện nay, những vấn đề này đƣợc đặt ra một cách cấp thiết và đang từng bƣớc đƣợc giải quyết.
2.2.1.1. Vai trò của siêu thị trong việc gắn kết hoạt động sản xuất với thị trường trường
Tính chất nhỏ lẻ, tự cung tự cấp nhƣ là những đặc trƣng căn bản của nền sản xuất nơng nghiệp Việt Nam. Thói quen sản xuất tự cấp tự túc tồn tại từ thời kỳ bao cấp vẫn còn ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất nơng nghiệp của ngƣời nơng dân nói chung và hoạt động chăn ni lợn nói riêng. Lâu nay, nơng dân vẫn trồng, chăn ni những loại nơng sản mà họ có thể làm đƣợc nhờ những thuận lợi về điều kiện thổ nhƣỡng, khí hậu.v.v. mà chƣa thực sự tƣ duy để sản xuất những sản phẩm mà thị trƣờng cần. Trên thực tế, chúng ta đã có rất nhiều bài học về việc “đƣợc mùa, mất giá” của nông dân trồng vải, nhãn, dƣa hấu hay cá tra, cá basa,… Do vậy, việc gắn kết hoạt động sản xuất với nhu cầu thị trƣờng vô cùng cần thiết, giúp cho nông dân nâng cao hiệu quả sản xuất, tránh tình trạng sản xuất thừa gây lãng phí.
Mặc dù chiếm tỷ lệ rất nhỏ nhƣng siêu thị đang là kênh tiêu thụ thực phẩm nội địa khá quan trọng ở Việt Nam [20: trang 124]. Hagen (2002) ƣớc tính rằng tỷ lệ thực phẩm bán ở siêu thị trong tổng doanh số thực phẩm bán ra năm 1999 là 0,5%, năm 2002 vào khoảng 1% và dự đoán trong năm 2004 đạt khoảng 2%. Tuy nhiên, do các hoạt động của siêu thị tăng nhanh, nhất là mức tăng doanh thu từ khoảng 30-40%/năm (Misson Economique, 2003) nên tỷ lệ thực phẩm trong cơ cấu doanh thu cũng tăng rất nhanh. Theo Phạm Văn Hanh (IPSARD, 2009), trong một nghiên cứu về hệ thống phân phối nông sản tại Hà Nội và TP.HCM, tỷ lệ doanh thu từ thực phẩm chiếm đến 52,1%, chỉ riêng thực phẩm tƣơi sống cũng chiếm đến 7,29% doanh thu của các siêu thị.
Về cơ bản, sự gia tăng khả năng bán lẻ hàng hóa nơng sản của hệ thống các siêu thị sẽ góp phần hỗ trợ thúc đẩy hoạt động sản xuất của ngƣời nông dân. Với năng lực phân phối gia tăng, các siêu thị ngày càng có vai trị quan trọng trong việc gắn kết hoạt động sản xuất của nông hộ với thị trƣờng tiêu thụ.
Hình 2.5. Cơ cấu hàng hóa thực phẩm tại một số siêu thị ở TP.HCM
* Nguồn: Điều tra 2009, AGROINFO.
Số liệu khảo sát cho thấy, có 66,7% các hộ chăn ni tham gia chuỗi cung ứng thịt lợn cho siêu thị khẳng định đã đƣợc các siêu thị cung cấp thông tin thị trƣờng. Đây đƣợc xem nhƣ một trong những giá trị gia tăng quan trọng giúp cho các hộ chăn nuôi này tiếp cận với gần hơn với thị trƣờng. Các hộ chăn nuôi nếu không tham gia chuỗi cung ứng thịt lợn cho siêu thị sẽ không đƣợc siêu thị cung cấp thơng tin.
Các yếu tố thị trƣờng chính bao gồm những thơng tin về nhu cầu tiêu thụ đối với sản phẩm, nơi bán, giá bán và sự kỳ vọng của ngƣời tiêu dùng đối với sản phẩm...
Trên thực tế, rất khó cho ngƣời chăn ni có thể tiếp cận đƣợc với các thơng tin thị trƣờng nói trên, do họ chỉ tham gia vào chuỗi giá trị từ khâu sản xuất, tạo ra sản phẩm và bán sản phẩm cho các tác nhân khác ở phía cuối chuỗi giá trị. Trong trƣờng hợp này, các siêu thị đóng vai trị là tác nhân thu nhận và chuyển tải thông tin thị trƣờng giúp cho hộ nông dân định hƣớng hoạt động sản xuất, gắn hoạt động này với các yếu tố thị trƣờng. Các hộ chăn nuôi lợn cung cấp thịt lợn hơi cho siêu thị đƣợc cung cấp những thông tin về nhu cầu thị trƣờng, về nơi tiệu thụ, giá bán sản phẩm và các qui chuẩn liên quan đến vấn đề VSATTP.
Hình 2.6. Mơ hình hóa vai trị của siêu thị trong việc cung cấp thông tin thị trƣờng cho các hộ chăn nuôi lợn
(1). Cung cấp thịt lợn
cho siêu thị (2). Phân phối thịt lợn đến người tiêu dùng
Hộ
chăn ni Siêu thị tiêu dùngNgười
THƠNG TIN THỊ TRƯỜNG
- Nhu cầu thị trường - Nơi tiêu thụ - Giá bán sản phẩm
- Vấn đề VSATTP - Thói quen, thị hiếu tiêu dùng (4). Thơng tin thị trường
được siêu thị cung cấp trở lại cho hộ chăn nuôi
(3). Siêu thị thu nhận thông tin về khách hàng
Đối với các hộ chăn nuôi tham gia chuỗi cung ứng thịt lợn cho siêu thị, những thông tin về giá cả, nơi bán sản phẩm đƣợc qui định sẵn trong hợp đồng. Ngoài ra, siêu thị cũng cung cấp cho các hộ chăn nuôi những thông tin khác về dịch bệnh và các phịng chống dịch (83,3%) và thơng tin về VSATTP (86,7%). Thông qua việc tham gia chuỗi cung ứng thịt lợn cho siêu thị, các siêu thị đã gắn hoạt động chăn nuôi của hộ nông dân với nhu cầu của thị trƣờng.
Hình 2.7. Những thơng tin hộ chăn nuôi tham gia chuỗi cung ứng cho siêu thị đƣợc cung cấp
Đối với những hộ chăn nuôi không tham gia chuỗi cung ứng, giữa hoạt động chăn nuôi của họ với thị trƣờng có một khoảng cách khá lớn. Họ chăn ni chủ yếu “theo phong trào”, ít ngƣời tính đến nhu cầu của thị trƣờng và đầu ra cho sản phẩm. Trong suy nghĩ của họ, việc chăn nuôi lợn chỉ để bán cho thƣơng lái. Do vậy, tình trạng bị thƣơng lái ép giá khi đàn lợn đến thời kỳ xuất chuồng vẫn xảy ra. Các hộ chăn ni chính là những ngƣời chịu thiệt thịi nhất vì khơng chủ động đƣợc đầu ra cho sản phẩm. Việc lựa chọn bán lợn cho ai bị giới hạn do chƣa gắn đƣợc với nhu cầu của thị trƣờng.
2.2.1.2. Vai trò của siêu thị trong việc định hướng sản phẩm đầu ra và điều chỉnh qui mô sản xuất chỉnh qui mô sản xuất
Việc định hƣớng sản phẩm đầu ra chủ yếu liên quan đến các vấn đề về chất lƣợng và VSATTP của sản phẩm. Trên thực tế, không phải bất kỳ sản phẩm nào của q trình chăn ni cũng có thể tham gia vào chuỗi cung ứng siêu thị. Sự đa dạng của nhu cầu thị trƣờng qui định các hình thức phân phối tƣơng ứng. Chợ truyền thống phù hợp hơn đối với ngƣời tiêu dùng ở khu vực nơng thơn. Ngƣợc lại, siêu thị hƣớng đến nhóm đối tƣợng có thu nhập trung bình khá trở lên và họ sẵn sàng chi trả một khoản tiền khá lớn để đổi lấy những sản phẩm có chất lƣợng tƣơng xứng. Bởi vậy, trong chuỗi cung ứng của siêu thị, các qui chuẩn về sản phẩm cũng đƣợc đặt ra
đối với ngƣời sản xuất nhằm thỏa mãn nhu cầu của ngƣời tiêu dùng. Chỉ những hộ chăn nuôi nào đáp ứng đƣợc các qui chuẩn nhƣ vậy mới đủ điều kiện tham gia vào chuỗi cung ứng. Nhƣ vậy, các siêu thị đã góp phần định hƣớng đầu ra cho sản phẩm chăn nuôi nhằm đáp ứng đƣợc sự kỳ vọng của ngƣời tiêu dùng. Việc định hƣớng đối với sản phẩm có thể góp phần: (i) tăng chất lƣợng sản phẩm và (ii) tăng tính phù hợp của sản phẩm.
Các siêu thị có thể làm tăng chất lƣợng thực phẩm thơng qua việc áp đặt các tiêu chuẩn của mình đối với các nhà cung cấp. Thơng qua đó, các siêu thị có thể ảnh hƣởng đến chất lƣợng của sản phẩm. Trong một nghiên cứu của Reardon và Berdegue’ cho rằng, bằng cách đƣa ra các yêu cầu về tính sáng tạo của sản phẩm và hậu cần, các siêu thị đã tác động đến chuỗi cung ứng sản phẩm sữa ở châu Mỹ Latinh: việc này đã làm tăng thêm số ngƣời tiêu thụ sữa nhƣng cũng làm giảm số ngƣời cung cấp có khả năng đáp ứng các yêu cầu mới này dẫn đến sự tập trung hóa sản xuất.
Số liệu khảo sát đối với các hộ chăn nuôi lợn tại Đồng Nai cho thấy các siêu thị đã hỗ trợ khá tốt cho các hộ chăn ni. Có 100% các hộ chăn nuôi cung ứng thịt lợn hơi cho siêu thị đƣợc cung cấp thông tin về qui cách và chất lƣợng của sản phẩm, 86,7% số các hộ này đƣợc hỏi đã đƣợc cung cấp thông tin liên quan đến vấn đề VSATTP.
Hiện nay, hệ thống siêu thị Sài Gòn Co.opMart tại TP.HCM phân phối các sản phẩm chế biến từ thịt lợn của Vissan khá nhiều nhƣ xúc xích, pate, thịt hộp, giị thủ,… Các sản phẩm này đƣợc cung cấp qua hệ thống các cửa hàng bán lẻ của chính Vissan và thơng qua hệ thống các siêu thị tại Sài Gòn. Các sản phẩm này tuân thủ chính sách về chất lƣợng của Vissan và đáp ứng tốt các qui chuẩn về chất lƣợng hàng hóa của các siêu thị.
Phỏng vấn sâu với đại diện kinh doanh của Vissan, anh cho biết:
“Để bán heo được cho Vissan, hộ chăn nuôi heo phải thỏa mãn được các tiêu chí mà cơng ty đưa ra, trong đó quan trọng nhất là chất lượng heo nguyên liệu phải bảo đảm. Chất lượng heo được đánh giá thông qua cảm quan bằng mắt thường về ngoại hình: bụng, vai, mơng, chiều dài… và heo không được sử dụng thuốc tăng trọng. Nếu sử dụng thuốc tăng trọng, Vissan khơng mua”.
Nhƣ vậy việc thu mua lợn hơi đối với các hộ chăn ni dựa trên một số tiêu chí quan trọng. Những tiêu chí này buộc ngƣời chăn nuôi phải tuân thủ ngay từ khâu tuyển chọn con giống cho đến khi xuất chuồng, trong đó một số nguyên tắc quan trọng nhƣ:
Con giống chọn nuôi phải khỏe mạnh
Giống siêu nạc
Quy trình cho ăn đảm bảo chất lƣợng, đúng kỹ thuật theo hƣớng dẫn của công ty
Không sử dụng thuốc tăng trọng
Q trình ni buộc phải ghi lịch sử tiêm phòng cho đàn lợn
Trọng lƣợng lợn xuất chuồng đạt khoảng 90 kg/con
Qui cách lợn nguyên liệu mua sử dụng cho các mục đích khác nhau phải đảm bảo những tiêu chí khác nhau. Những mục đích này thay đổi theo từng giai đoạn nhằm đáp ứng sự thay đổi thị hiếu của ngƣời tiêu dùng. Cụ thể, đại diện kinh doanh của Vissan cũng cho biết:
“Tiêu chí chọn mua heo nguyên liệu phụ thuộc vào từng thời điểm và mục đích sử dụng của cơng ty. Ở những thời điểm dịch bệnh, việc tuyển chọn heo nguyên liệu vô cùng khắt khe. Ngược lại, ở những thời điểm mà nhu cầu thị trường lên cao như dịp Lễ, Tết,… các tiêu chuẩn lựa chọn heo sẽ đơn giản hơn. Hoặc khi chọn heo để đưa vào hệ thống kinh doanh thịt tươi sống, chất lượng heo phải rất cao, cao hơn các tiêu chuẩn đặt ra cho heo làm nguyên liệu chế biến”.
(Trích PVS, Nam, 43 tuổi, Phụ trách Kinh doanh của Vissan)
Các siêu thị thƣờng là ngƣời nắm bắt tốt nhất những sự thay đổi thị hiếu tiêu dùng. Để tiếp cận với chuỗi cung ứng của siêu thị, các hộ chăn ni phải đáp ứng đƣợc những tiêu chí do các siêu thị đƣa ra. Rõ ràng, những hộ chăn nuôi tham gia trong chuỗi cung ứng siêu thị có nhiều cơ hội hơn trong việc tiếp cận và đáp ứng những tiêu chí này.
Các hộ chăn ni tham gia vào chuỗi cung ứng cho siêu thị cũng nhận đƣợc nhiều thông tin giúp cho họ điều chỉnh đƣợc hoạt động chăn nuôi. Trong số 66,7% những hộ chăn nuôi đƣợc siêu thị cung cấp thơng tin, có 83,3% số hộ đã sử dụng thơng tin đó để điều chỉnh hoạt động chăn ni.
Hình 2.8. Hƣớng điều chỉnh hoạt động chăn nuôi trong các hộ nông dân khi đƣợc cung cấp thông tin bởi siêu thị
Số liệu khảo sát cho thấy, có 37,0% các hộ chăn nuôi tham gia chuỗi cung ứng thịt lợn cho siêu thị đƣợc hỏi cho biết đã sử dụng thông tin do các đầu mối thu mua của siêu thị cung cấp để điều chỉnh qui mô chăn nuôi. Phỏng vấn sâu một hộ chăn nuôi tại huyện Xuân Lộc, chị cho biết:
“Thời điểm đầu năm 2008, miền Bắc bị trận rét lịch sử làm chết nhiều lợn, trâu bị. Mấy anh, chị bên cơng ty thu mua khun nên đầu tư tăng đàn cho lứa tới vì nhu cầu thịt lợn có thể tăng cao. Gia đình tơi vay mượn tiền ngân hàng để xây thêm chuồng, mua thêm lợn con. Đến cuối năm trúng một vụ to, đủ để trang trải nợ nần”. (Trích PVS, Nữ, 38 tuổi, X. Xuân Định, H. Xuân Lộc)
Đối với hoạt động sản xuất nói chung, nếu khơng gắn với nhu cầu thị trƣờng sẽ có nguy cơ dẫn đến “sản xuất thừa” gây hậu quả nghiêm trọng. Do vậy, việc nắm bắt hoặc cung cấp tốt các thông tin về thị trƣờng sẽ giúp ngƣời chăn nuôi điều chỉnh đƣợc hoạt động sản xuất phù hợp. Việc tăng hay giảm qui mô sản xuất của các hộ chăn nuôi lợn tham gia chuỗi cung ứng dựa trên những đánh giá, nghiên cứu nhu cầu của thị trƣờng của các siêu thị (nhƣ Sài Gịn Co.op Mart), thơng qua các nhà phân phối của mình (Vissan). Nhu cầu tiêu dùng thịt lợn thƣờng biến động trong ngắn hạn do các yếu tố tác động nhƣ dịch bệnh, các dịp lễ, Tết hoặc trong dài hạn là sự thay đổi thị hiếu của ngƣời tiêu dùng. Các siêu thị cũng có những đánh giá nhất định về tình hình thị trƣờng để xây dựng kế hoạch cho cả năm, đảm bảo chủ động
đƣợc nguồn lợn hơi nguyên liệu. Và trên thực tế, các kế hoạch kinh doanh của siêu thị gắn chặt với vùng chăn nuôi nguyên liệu.
Có 55,6% các hộ chăn nuôi đƣợc hỏi đã từng thay đổi qui cách sản phẩm theo yêu cầu của siêu thị/ngƣời thu mua để phù hợp với yêu cầu của thị trƣờng. Những thay đổi này giúp cho các hộ chăn nuôi dễ dàng bán đƣợc lợn, bán đƣợc giá cao hơn so với giá bình quân của thị trƣờng. Một hộ chăn nuôi lợn ở huyện Thống Nhất chia sẻ kinh nghiệm, anh cho biết:
“Heo hơi xuất chuồng dịp Tết Ngun Đán có thể ni vỗ béo, rất dễ bán. Nhưng vẫn khách mua đó, nếu dịp trong năm mà chót chăm heo quá trọng lượng có thể bị thương lái chê ngay vì heo mỡ”.
(Trích PVS, Nam, 24 tuổi, X. Gia Kiệm, H. Thống Nhất)
Trong từng thời điểm nhất định, dựa trên nhu cầu của ngƣời tiêu dùng mà các siêu thị lựa chọn lợn siêu nạc hay lợn pha mỡ; thịt lợn tƣơi sống hay qua chế biến để cung cấp cho khách hàng. Theo đại diện của Vissan, việc chọn mua lợn nguyên liệu có trọng lƣợng ở mức 80-90 kg/con tùy vào từng thời điểm và nhu cầu của thị trƣờng. Điều này ảnh hƣởng đến cơ cấu nguồn hàng và qui cách thịt lợn hơi