Quy hoạch phải quan tâm đến phát triển rừng của Chư Prông trên quan điểm gắn với phát triển bền vững của các ngành kinh tế- xã hội, với chức năng phịng hộ, điều hồ mơi trường sinh thái, tham quan du lịch và trên cơ sở cải thiện đời sống nhân dân làm nghề rừng.
2.4.Duy trì bảo vệ đất nơng nghiệp
Khi sản xuất nông nghiệp vẫn là nguồn lực chính trong phát triển kinh tế thì việc duy trì, bảo vệ quỹ đất sản xuất nông nghiệp cần được quan tâm hàng đầu trong quá trình khai thác sử dụng đất. Phát triển công nghiệp, đô thị, kết cấu hạ tầng phải đồng bộ với chiến lược phát triển nơng nghiệp, nơng thơn. Cần đón trước những tiến bộ khoa học kỹ thuật để sử dụng đất đai tiết kiệm.
Trong trường hợp cần chuyển đổi đất nơng nghiệp sang các mục đích khác trừ những cơng trình mang tính chất bắt buộc cần chọn những khu đất có năng suất kém, hiệu quả kinh tế thấp. Gắn phát triển sản xuất nông nghiệp với nhu cầu của thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế. Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, tăng giá trị và hiệu quả của sản xuất nơng nghiệp trên đơn vị diện tích đất canh tác.
2.5.Dành quỹ đất cho phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật và đô thị.
Nhiệm vụ cấp bách của huyện hiện nay là cần tập trung tiềm lực đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật trên các lĩnh vực như giao thơng, thuỷ lợi, giáo dục, y tế, văn hố, thể thao...
2.6.Khai thác sử dụng đất phải đảm bảo bền vững gắn liền với việc bảo vệ môi trường môi trường
Đất đai là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống. Môi trường đất được cải thiện hay phá huỷ một phần là do chính tác động của con người. Do đó trong q trình khai thác đất đai khơng thể tách rời việc sử dụng đất với bảo vệ mơi trường đất để đảm bảo tính bền vững, ổn định lâu dài.
Trong sản xuất nơng nghiệp, việc bố trí cơ cấu cây trồng phải phù hợp với cơ cấu mùa vụ, điều kiện đất đai, nguồn nước, khí hậu tránh làm suy thối đất do bố trí cây trồng khơng đúng hoặc sử dụng các biện pháp kỹ thuật không hợp lý. Đồng thời cần phải xem xét đến tính độc hại của các loại chế phẩm hố học như phân bón, thuốc bảo vệ thực vật để sử dụng hợp lý, tránh gây ô nhiễm môi trường đất.
Thuyết minh điều chỉnh QHSDĐ huyện Chư Prông đến năm 2020 (43) Trong quá trình phát triển cơng nghiệp cần xác định rõ các loại hình cơng nghiệp, tính độc hại của các chất thải cơng nghiệp để bố trí đất đai cho phù hợp với mơi trường xung quanh. Cần có biện pháp xử lý chất thải đảm bảo không gây ô nhiễm đất, phá huỷ cân bằng hệ sinh thái.
Kết hợp hài hòa giữa đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội với khôi phục môi trường sinh thái, tái tạo tài nguyên, đa dạng sinh học bảo vệ các danh lam thắng cảnh, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.
Q trình phát triển kinh tế - xã hội, môi trường sinh thái sẽ bị tác động, xâm hại. Trong quy hoạch sử dụng đất cần tính tốn, có các giải pháp hữu hiệu, tái tạo tài nguyên, môi trường, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên bền vững.
2.7. Phát triển kinh tế - xã hội gắn với củng cố an ninh quốc phòng
Xây dựng thế trận quốc phịng tồn dân và thế trận an ninh nhân dân, kết hợp chặt chẽ xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội, đấu tranh ngoại giao với bảo đảm an ninh quốc phòng. Kết hợp kinh tế với quốc phòng, quốc phòng với kinh tế, đồng thời giải quyết tốt các vấn đề xã hội, hỗ trợ các gia đình chính sách,...
3. Định hướng sử dụng đất theo khu chức năng
Căn cứ theo định hướng phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2016-2020,trong thời gian từ nay đến năm 2020, huyện Chư Prông tập trung phát triển côngnghiệp, dịch vụ dựa trên ưu thế nền nơng nghiệp đa dạng tồn diện, các sảnphẩm nông nghiệp trên cơ sở phát huy tiềm năng, lợi thế. Cụ thể như sau:
3.1. Định hướng sử dụng đất đối với khu vực nông nghiệp
3.1.1.Phương hướng phát triển.
a) Về sản xuất nông nghiệp:
- Tiếp tục chuyển dịch giống cây trồng vật ni theo hướng sản xuất hàng hóa. Tập trung đưa các giống cây có năng suất cao, chất lượng tốt, phù hợp với điều kiện địa phương vào sản xuất, nâng cao hệ số sử dụng đất ruộng, tạo ra vùng sản xuất có tính hàng hóa cao, chun canh, thâm canh, có năng suất và hiệu quả.
- Chuyển dịch mạnh cơ cấu nông nghiệp theo hướng tăng tỷ trọng ngành chăn ni trên cơ sở khuyến khích phát triển nhiều cơ sở (trang trại) tạo ra tổng đàn gia súc, gia cầm có quy mơ lớn. Xây dựng xưởng chế biến thức ăn gia súc đưa ngành chăn ni trở thành hàng hóa phục vụ cho nhu cầu trong huyện, trong tỉnh đồng thời tạo cơ sở nguyên liệu cho công nghiệp chế biến các sản phẩm chăn nuôi phát triển. Tăng cường phòng chống dịch bệnh, kiểm tra phát hiện và dập tắt kịp thời.
Thuyết minh điều chỉnh QHSDĐ huyện Chư Prông đến năm 2020 (44) - Cùng với sự chuyển đổi cơ cấu nội bộ ngành nông nghiệp, cần thực hiện chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ.
- Phát triển nền nông nghiệp với nhiều thành phần kinh tế, khuyến khích mạnh mẽ kinh tế trang trại, kinh tế hợp tác xã coi hộ gia đình là đơn vị kinh tế tự chủ trong tất cả các lĩnh vực hoạt động sản xuất nông nghiệp.
- Tập trung nâng cấp các cơng trình thủy lợi và hệ thống kênh mương đảm bảo đủ nước tưới và phục vụ thâm canh. Thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, gắn phát triển nông nghiệp với thị trường và với sự phát triển của các lĩnh vực, các ngành kinh tế khác, đặc biệt là công nghiệp chế biến.Hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại do tác động của hiện tượng El Nino, hạn hán trong mùa khơ.Có kế hoạch chủ động tổ chức sản xuất, điều chỉnh mùa vụ, cơ cấu cây trồng, phù hợp với khả năng cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp. Chủ động điều tiết, dự trữ nguồn nước phục vụ sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản cấp nước phục vụ sinh hoạt cho người và gia súc và công nghiệp(Kế
hoạch số 449/KH-UBND ngày 16 tháng 02 năm 2016 của UBND tỉnh Gia Lai về việc phòng chống hạn hán và ứng phó với ảnh hưởng của hiện tượng El Nino trên địa bàn tỉnh Gia Lai).
b) Về phát triển lâm nghiệp: Phát triển lâm nghiệp gắn với chế biến. Quản lý,
bảo vệ rừng hiện có, chủ động sản xuất cây giống, đảm bảo đủ giống tốt trồng rừng hàng năm để giữ độ che phủ rừng. Thực hiện giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp với hộ gia đình cá nhân, tổ chức kinh tế để làm giàu rừng, trồng rừng và khai thác hợp lý.
c) Về phát triển thủy sản:Khai thác có hiệu quả các loại mặt nước hiện có,
quy hoạch vùng chăn ni khai thác thủy sản. Quy hoạch xây dựng trạm, trại cá tại địa phương, sản xuất đủ các loại cá giống để phục vụ cho nuôi trồng thủy sản.
3.1.2.Mục tiêu phát triển.
Sản xuất nông nghiệp tăng trưởng giá trị sản xuất bình quân khoảng 16%/năm giai đoạn 2016 - 2020. Cụ thể như sau:
a) Trồng trọt:Ổn định diện tích sản xuất nơng nghiệp đến năm 2020 khoảng
71.000 ha. Quy hoạch xây dựng và thực hiện vùng thâm canh nông nghiệp công nghệ caođể sản xuất các mặt hàng đáp ứng nhu cầu thị trường. Phát triển vùng trồng nguyên liệu mía xã Ia Mơr với khoảng 7.000 ha phục vụ cho nhà máy Si rô cô đặc; nhà máy điện sinh khối; nhà máy tinh bột sắn; nhà máy phân vi sinh (Khu phức hợp công nghiệp huyện Chư Prông);
b) Lâm nghiệp: Hồn thành cơng tác giao đất, cho thuê đất, giao rừng cho các tổ chức kinh tế và hộ gia đình cá nhân kinh doanh từ nghề rừng. Tổ chức hướng dẫn cho các chủ rừng kinh doanh có hiệu quả để người trồng rừng có thu
Thuyết minh điều chỉnh QHSDĐ huyện Chư Prông đến năm 2020 (45) nhập ổn định; Xây dựng cơ sở chế biến lâm sản, tìm các đầu mối tiêu thụ sản phẩm lâm sản. Nghiên cứu phát triển nguồn nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp chế biến lâm sản tiểu thủ công nghiệp.Phấn đấu độ che phủ rừng đến năm 2020 là 44%;
c) Chăn ni:Tình hình chăn ni trên địa bàn huyện tương đối ổn định,
không xảy ra dịch bệnh lớn trên đàn gia súc, gia cầm. Xảy ra tình trạng bị bị chết do viêm phổi, viêm ruột cấp (08 con trong số 70 con bị giống sinh sản cấp cho hộ nghèo từ gói hỗ trợ an sinh xã hội của BCĐ Tây nguyên). Đã chỉ đạo các cơ quan chuyên môn phối hợp với các xã, thị trấn tăng cường hướng dẫn chăm sóc, ngăn chặn kịp thời. Tổng đàn gia súc ước tính đến 30/9/2015 là 59.395 con đạt 96,7% kế hoạch, tăng 18,1% so với cùng kỳ. Trong đó đàn trâu là 402 con, đàn bò là 24.531 con, đàn heo 34.462 con.
- Vùng chăn nuôi trang trại cơng nghiệp: Trên địa bàn huyện có 03 trang trại thuộc lĩnh vực nơng nghiệp, trong đó có 02 trang trại trồng trọt (01 trang trại tại xã Ia Kly, 01 trang trại tại xã Ia Bang) và 01 trang trại chăn ni heo tại xã Bình Giáo. Nhìn chung, các trang trại đều đang hoạt động ổn định và bước đầu mang lại hiệu quả kinh tế cao.
d) Thủy sản: Dự kiến đến năm 2020 diện tích ni trồng thủy sản đạt sản lượng thủy sản 253,3 tấn, đạt 100,12 %KH, tăng 0,9% so với cùng kỳ, giải quyết việc làm, tạo thêm thu nhập cho nhân dân.
3.2. Định hướng sử dụng đất đối với khu phát triển cụm công nghiệp
3.2.1. Phương hướng phát triển.
- Huy động mọi nguồn lực của các thành phần kinh tế, tranh thủ nguồn vốn trong và ngoài huyện vào phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp để đẩy nhanh tốc độ cơng nghiệp hóa hiện đại hóa nơng nghiệp nơng thơn.
- Tập trung tạo điều kiện và hỗ trợ phát triển các ngành tiểu thủ công nghiệp huyện có tiềm năng phát triển và có thị trường tiêu thụ ổn định, áp dụng công nghệ mới trong sản xuât, từng bước mở rộng thị trường tiêu thụ, với mục tiêu tạo ra nhiều việc làm mới, thu hút lực lượng lao động dơi dư từ các khu vực nơng nghiệp, khuyến khích các doanh nghiệp sản xuất cơng nghiệp vừa và nhỏ sử dụng nguyên liệu tại chỗ phục vụ nhu cầu tiêu dùng, tiến tới phục vụ nhu cầu ngoài huyện.
- Khuyến khích ưu tiên kêu gọi đầu tư phát triển công nghiệp nông thôn, công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm, công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp phục vụ nông nghiệp và các ngành công nghiệp nhẹ sử dụng nhiều lao động và cơng nghiệp có sử dụng cơng nghệ tiên tiến.
- Đầu tư cho công tác đào tạo, đổi mới công nghệ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm đảm bảo hàng hóa sản xuất có đủ sức cạnh tranh trên thị trường
Thuyết minh điều chỉnh QHSDĐ huyện Chư Prông đến năm 2020 (46) -Thực hiện nghiêm các chủ trương, chính sách, pháp luật, chiến lược của Nhà nước trong công tác quản lý, bảo vệ khoảng sản;
- Phát triển công nghiệp phải gắn với phát triển nông nghiệp dịch vụ và bảo vệ môi trường.
3.2.2. Mục tiêu phát triển.
Phát triển công nghiệp theo trọng điểm ưu tiên: Trong điều kiện hội nhập kinh tế, cạnh tranh gay gắt nguồn vốn đầu tư có hạn nhưng phải nhanh chóng tạo ra sức bật cho nên kinh tế phát triển nhanh, nhất thiết phải đầu tư phát triển có trọng điểm vào Cụm cơng nghiệp Bàu Cạn – Thăng Hưng và một số địa điểm phù hợp. Một số dự án đang được đầu tư, bao gồm Nhà máy nước sạch công suất 5.000 m3/ngày đêm tại thị trấn Chư Prông, Khu phức hợp công nghiệp tại Chư Prông;
3.3. Định hướng sử dụng đất phát triển thương mại - dịch vụ - du lịch
3.3.1.Phương hướng phát triển:
- Thực hiện thu ngân sách hàng năm đạt chỉ tiêu, kế hoạch giao, đảm bảo các nguồn chi phát triển trên địa bàn huyện. Sử dụng ngân sách theo hướng thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, đảm bảo các nguồn chi thường xuyên, ưu tiên chi đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, chỉnh trang đô thị, xây dựng nông thôn mới. Mở rộng phát triển hệ thống ngân hàng thương mại trên địa bàn, đảm bảo nhu cầu vốn vay sản xuất kinh doanh của nhân dân; tiếp tục khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển theo hướng liên doanh, liên kết, hợp tác xã... gắn với bao tiêu các sản phẩm nông nghiệp;
- Huy động các nguồn lực, thực hiện lồng ghép có hiệu quả các chương trình mục tiêu để tập trung xây dựng nông thôn mới theo quy hoạch, kế hoạch từ nguồn vốn ngân sách các cấp và huy động vốn đóng góp của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài huyện.
3.3.2.Mục tiêu phát triển:
Khuyến khích, tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế phát triển, nhất là kinh tế tư nhân, kinh tế hợp tác xã... tập trung vào các loại hình dịch vụ: Vận tải, bưu chính viễn thông, ngân hàng, kinh doanh hàng nông sản, nhà hàng, khách sạn... Phát triển hệ thống chợ, hệ thống siêu thị... cung ứng dịch vụ trên địa bàn huyện; tiếp tục đầu tư phát triển các điểm du lịch.
3.4. Định hướng sử dụng đất cho phát triển đô thị:
Với sự tác động của nhiều yếu tố, quá trình đơ thị hóa nơng thơn của huyện Chư Prơng sẽ diễn ra nhanh chóng trong thời gian tới. Dự báo tỷ lệ đơ thị hóa đạt 45%-46% (Quyết định số 103/2005/QĐ-UBND, ngày 15/8/2005).
Thuyết minh điều chỉnh QHSDĐ huyện Chư Prông đến năm 2020 (47) - Phát triển đô thị phải đi đôi với xây dựng đồng bộ cơ sở hạ tầng vật chất, kỹ thuật và cải tạo, phát triển đô thị đảm bảo phát triển bền vững trên cơ sở môi sinh, môi trường tốt và sử dụng lao động, tài nguyên hợp lý.
- Hạn chế tối đa việc sử dụng đất nông nghiệp, đặc biệt là đất trồng lúa nước vào mục đích xây dựng đơ thị; trong những trường hợp bắt buộc, trước hết phải sử dụng đất nơng nghiệp có giá trị kinh tế thấp, đồng thời cần có kế hoạch khai thác, bồi hoàn lại quỹ đất này sau khi hết hạn sử dụng.
- Tăng tỷ trọng đất khu dân dụng và đất chuyên dùng ở các đô thị theo hướng hiện đại hóa và đạt tiêu chuẩn về cấp đô thị như quy hoạch.
- Sử dụng đất xây dựng trụ sở cơ quan và khu dân cư đơ thị, các cơng trình cơng cộng theo hướng khai thác không gian và kiến trúc khang trang, sạch đẹp.
- Đảm bảo đủ đất ở, đất ở tại đơ thị được bố trí tại các khu dân cư hiện có và mở rộng dọc các trục đường chính trong khu vực đơ thị, đa dạng hóa các loại hình nhà ở để tạo cảnh quan đơ thị.
- Khuyến khích sử dụng đất đồi, đất chưa sử dụng ít có khả năng cải tạo để canh tác, đất khai thác mỏ được phục hồi... vào xây dựng đô thị.
Định hướng không gian lãnh thổ: Bố trí hợp lý đơ thị để tạo sự phát triển cân đối giữa các vùng, kết hợp với an ninh quốc phịng, đẩy mạnh q trình đơ thị hố. Ưu tiên phát triển hành lang đơ thị hố theo các trục đường giao thơng chính như Quốc lộ 19, và Quốc lô 14. Tập trung phát triển đô thị Chư Prông gắn với sự phát triển kinh tế công nghiệp, thương mại, dịch vụ; Các khu dân cư đô thị hiện hữu sẽ được chỉnh trang theo quy hoạch tạo bộ mặt hài hoà giữa các mảng kiến trúc hiện đại và bản địa. Khu dân cư mới sẽ quy hoạch tập trung.
3.5. Định hướng phát triển các khu dân cư nông thôn
Xây dựng khu dân cư nơng thơn của huyện gắn liền q trình thực hiện CNH- HĐH nơng nghiệp, nơng thơn và đồng bộ với q trình xây dựng nơng thơn mới, phù hợp với hình thái sống chung với BĐKH trong tương lai. Dự kiến đến năm 2020 có