II. PHƯƠNG ÁN ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCHSỬ DỤNG ĐẤT
a.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Cơ cấu kinh tế của huyện Chư Prơng trong năm 2015 cịn mất cân đối. Thể hiện ở chổ diện tích đất sản xuất nông nghiệp chiếm 89,07% tổng diện tích tự nhiên nhưng giá trị sản xuất chỉ chiếm tới 65,3% tổng giá trị sản xuất của tồn huyện. Chính vì vậy trong thời gian trước mắt cũng như lâu dài phải biến tiềm năng trong lĩnh vực lâm nghiệp thành thế mạnh của huyện. Một trong những biện pháp đầu tiên để khai thác hết tiềm năng đó là phải đổi mới cơng tác bảo vệ rừng, giao đất trồng rừng, mạnh dạn chuyển những khu vực đất lâm nghiệp nghèo kiệt khơng có tính năng phịng hộ và đất sản xuất nơng nghiệp ít thích nghi sang các cây trồng cơng nghiệp dài dài có giá trị kinh tế cao. Đây sẽ là cơ sở để giải quyết
Thuyết minh điều chỉnh QHSDĐ huyện Chư Prông đến năm 2020 (50) đói nghèo, giải quyết lao động dơi thừa, nâng cao giá trị sản xuất trên một đơn vị diện tích đất đai, từng bước hình thành nền nơng nghiệp hàng hóa. Đồng thời chú trọng kinh tế nơng lâm kết hợp, đẩy mạnh kinh tế trang trại, kinh tế vườn đồi, vườn rừng.
Cơ cấu theo thành phần kinh tế cũng có sự chuyển biến tích cực, kinh tế khu vực ngồi quốc doanh tăng nhanh góp phần quan trọng giải quyết việc làm cho lao động của huyện, thúc đẩy phát triển nhanh kinh tế - xã hội của địa phương.
Cơ cấu theo thành phần kinh tế cũng có sự chuyển biến tích cực, kinh tế khu vực ngồi quốc doanh tăng nhanh góp phần quan trọng giải quyết việc làm cho lao động của huyện, thúc đẩy phát triển nhanh kinh tế - xã hội của địa phương.
Đến nay trên địa bàn huyện có 132 doanh nghiệp, 16 hợp tác xã, 2.618 hộ kinh doanh thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh. Nhìn chung các doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh hoạt động ổn định, hiệu quả, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, khai thác tốt tiềm năng địa phương.