ĐẤT ĐẾN THỜI ĐIỂM ĐIỀU CHỈNH
3.1.Phân tích, đánh giá bổ sung tình hình thực hiện một số nội dung quản lý nhà nước về đất đai
Thực hiện chỉ đạo của Đảng về tiếp tục đổi mới chính sách, pháp luật đất đai nhằm phục vụ công cuộc CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn; được sự chỉ đạo của Huyện uỷ, Hội đồng nhân dân huyện và sự hướng dẫn của Sở Tài nguyên và Môi
Thuyết minh điều chỉnh QHSDĐ huyện Chư Prông đến năm 2020 (22) trường tỉnh Gia Lai, UBND huyện Chư Prơng đã kiện tồn tổ chức và nâng cao chất lượng cán bộ làm công tác tài nguyên và môi trường của huyện nhằm đáp ứng yêu cầu mới, phù hợp với đòi hỏi của nền kinh tế thị trường và cải cách thủ tục hành chính.
a.Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và tổ chức thực hiện các văn bản đó;
Thực hiện Luật Đất đai ngày 29 tháng 11 năm 2013và Nghị định 43/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 của Chính phủ về việc quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai năm 2013, UBND tỉnh và UBND huyện Chư Prông đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến công tác quản lý và sử dụng đất và bước đầu đã cụ thể hóa Luật Đất đai 2013, tạo hành lang pháp lý để thực hiện tốt công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn phù hợp với điều kiện địa phương. Tuy nhiên số văn bản hướng dẫn liên quan còn chậm, ảnh hưởng đến nhiệm vụ chung của huyện và tỉnh.
b.Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập bản đồ hành chính;
Hoạch định địa giới hành chính theo Chỉ thị 364/HĐBT ngày 06/11/1991 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ) và điều chỉnh ranh giới, địa giới hành chính các xã, huyện trên địa bàn tỉnh Gia lai năm 2012. Do đó địa giới hành chính giữa các xã, thị trấn trên địa bàn huyện cũng đã được phân định, đất đai được quản lý theo đơn vị hành chính trong tồn huyện, gồm 20 đơn vị hành chính cấp xã, thị trấn. Đến nay các tuyến ranh giới hành chính vẫn ổn định, khơng có sự thay đổi và khơng có tranh chấp xảy ra. Hồ sơ địa giới hành chính cấp xã được thành lập đầy đủ.
c.Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất; lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất;
c.1. Công tác đo đạc lập bản đồ địa chính:
Được sự chỉ đạo của Uỷ ban nhân dân tỉnh, sự giúp đỡ của Sở Tài nguyên và Môi trường công tác đo đạc đã được triển khai trên địa bàn huyện thông qua việc đo vẽ bản đồ địa chính cơ sở cho các xã và thị trấn, phục vụ công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Một số khu vực và thị trấn Chư Prông được đo vẽ bản đồ địa chính từ những năm trước đây, tuy nhiên không được đầu tư chỉnh lý thường xuyên dẫn đến giá trị sử dụng không cao.
Thuyết minh điều chỉnh QHSDĐ huyện Chư Prông đến năm 2020 (23) Do là huyện miền núi, kinh phí cịn hạn chế nên cơng tác điều tra đánh giá đất chưa được thực hiện tốt.
Công tác định giá đất được thực hiện theo Nghị định số 104/2014/NĐ-CP ngày 14/11/2014 của Chính phủ “Quy định về khung giá đất” và Thông tư số: 36/2014/TT-BTNMT ngày 30/6/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường “ Quy định chi tiết phương pháp định giá đất; xây dựng, điều chỉnh bảng giá đất; định giá đất cụ thể và tư vấn xác định giá đất”. Huyện Chư Prông đã tiến hành định giá đất theo bảng giá các loại đất được UBND tỉnh phê duyệt hàng năm.
d.Quản lý quy hoạchsử dụng đất;
Nhận thấy công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là một trong các nội dung hết sức quan trọng trong việc hoạch định các chính sách liên quan đến phát triển kinh tế - xã hội và trong quản lý sử dụng đất đai, hiện nay UBND huyện đang chỉ đạo các cơ quan chuyên môn phối hợp với các đơn vị tư vấn chuyên ngành lập điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất cấp huyện giai đoạn 2016 – 2020; lập quy hoạch các khu tiểu thủ công nghiệp bàu Cạn - Thăng Hưng, khu vực làng Bò lập quy hoạch các cơng trình cơng cộng cho việc dự kiến thành lập thị trấn huyện mới tại Ia Ga, các xã mới thành lập Ia Bang, Ia Kly và một số các quy hoạch khác phục vụ cho công tác giao đất, đấu giá đất trên địa bàn các xã Ia Lâu, Ia Piơr, Ia Băng, Ia Me, Ia Tơr, Ia Bng, Ia Drăng, Ia Pia, Thăng Hưng, Bàu Cạn và Thị trấn ChưPông.
Các quy hoạch trên đang được triển khai thực hiện có hiệu quả và tạo ra các nguồn thu từ tiền sử dụng đất tương đối lớn cho ngân sách huyện
e.Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất;
Thực hiện Nghị định số 45/ NĐ-CP, Nghị định số 46/ NĐ-CP, Nghị định số 47/NĐ-CP và Nghị định số 85/NĐ-CP về việc giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng vào mục đích sản xuất nơng, lâm nghiệp; Nghị định 88/CP về quản lý, sử dụng đất đô thị; Chỉ thị 245/TTg về quản lý, sử dụng đất của các tổ chức trong nước được Nhà nước giao đất, cho thuê đất...
+ Trong 9 tháng đầu năm 2015 đã giải quyết 2.381 hồ sơ; trong đó cấp mới 311 giấy chứng nhận QSDĐ, 177 hồ sơ chuyển mục đích sử dụng, 1.045 hồ sơ chuyển nhượng QSDĐ và tài sản gắn liền với đất, 185 hồ sơ tặng cho QSDĐ, 416 hồ sơ cấp đổi lại giấy chứng nhận QSDĐ, 197 hồ sơ đăng ký biến động, 10 hồ sơ nhận thừa kế QSDĐ, 28 hồ sơ tách thửa, hợp thửa, 12 hồ sơ phân chia tài sản; thu hồi và hủy bỏ 50 giấy CNQSDĐ do cấp nhầm vị trí, thất lạc; lập 2.360 hồ sơ cho
Thuyết minh điều chỉnh QHSDĐ huyện Chư Prơng đến năm 2020 (24) 542 hộ gia đình, cá nhân theo dự án đo đạc xây dựng cơ sở dữ liệu tại xã Ia Drang, Ia Phìn và Bình Giáo. Xác nhận thế chấp cho 2.458 hồ sơ, xóa thế chấp cho 1.756 hồ sơ đăng ký thế chấp bằng quyền sử dụng đất.
+ Thu hồi đất phục vụ an ninh quốc phịng, lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng và phát triển kinh tế:
+ Hiện nay huyện đang triển khai thu hồi đất một số các cơng trình để phục vụ lợi ích quốc gia, an ninh quốc phịng, lợi ích cơng cộng và phát triển kinh tế như các cơng trình điện, đường QL 14C, Đường liên huyện Chư Păh - Ia Grai - Đức Cơ - Chư Prông, Đường liên xã Ia Băng – Ia Vê qua xã Ia Băng, Ia Bang và Ia Vê, ,đường giao thông nông thơn, các cơng trình thuỷ lợi Ia Mơr đất Công ty cao su Chư Prông, đất Công ty chè Bàu Cạn, đất HTX Công nông nghiệp Ia Lâu và một số các cơng trình khác, đảm bảo theo đúng quy định của pháp luật.
g.Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;
Thực hiện sự hướng dẫn của Sở Tài ngun và Mơi trường Phịng Tài nguyên và Môi trường đã giúp các xã tiến hành lập hồ sơ kê khai đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài. Kết quả tính đến nay toàn huyện đã cấp được 39.238 GCN QSDĐ với diện tích 35.971,34 ha đạt 92,23% diện tích cần cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
h.Thống kê, kiểm kê đất đai;
Thực hiện Luật Đất đai năm 2013, công tác kiểm kê đất đai trên địa bàn huyện được tiến hành 5 năm một lần.Năm 2015, thực hiện kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đấtlàm cơ sở phục vụ công tác quản lý đất đai và phát triển kinh tế- xã hội của huyện, phục vụ cho công tác lập quy hoạch, kế hoạch của các ngành và làm cơ sở cho công tác chỉ đạo của Huyện uỷ, Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân huyện, cũng như các xã.
i.Quản lý tài chính về đất đai;
Căn cứ Luật Đất đai năm 2013, Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 của Chính phủ về việc quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai. Huyện Chư Prông đã thực hiện các khoản thu chi liên quan đến đất đai như tiền thuê đất, tiền sử dụng đất,… đúng theo các quy định hiện hành của pháp luật.
j.Quản lý và phát triển thị trường quyền sử dụng đất trong thị trường bất động sản;
Thuyết minh điều chỉnh QHSDĐ huyện Chư Prông đến năm 2020 (25) Hiện nay thị trường bất động sản của huyện phát triển chưa nhiều do đời sống của nhân dân cịn khó khăn và nhu cầu sử dụng đất chưa cao.
Trong những năm tới cần huy động nhiều nguồn lực để xây dựng hạ tầng các khu dân cư quy hoạch mới để đáp ứng nhu cầu của người dân, đặc biệt là ở thị trấn, trung tâm các cụm xã và trung tâm các xã. Có chính sách về đất ở, nhà ở đối với những người có cơng, gia đình chính sách và đối tượng thu nhập thấp.
k.Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất;
Căn cứ vào quy định của pháp luật nói chung và Luật Đất đai nói riêng, trong những năm qua các cấp, các ngành trên địa bàn huyện đã và đang quản lý, giám sát việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất ngày một tốt hơn điều đó thể hiện ở việc đã được các cấp Uỷ đảng, chính quyền thường xuyên quan tâm lãnh đạo, ra các Chỉ thị, Nghị quyết và cụ thể hố các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước để triển khai thực hiện ở địa phương, đảm bảo mọi quyền lợi hợp pháp của người dân, đồng thời cũng động viên và huy động được nhân dân tham gia đóng góp nghĩa vụ với nhà nước bằng việc thực hiện tốt các chính sách thuế.
l.Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai;
Trong những năm qua, công tác tiếp nhận đơn thư, giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai được xác định là nhiệm vụ thường xuyên, đồng thời công tác thanh tra, kiểm tra cũng được chỉ đạo thực hiện khi có hiện tượng vi phạm ở cơ sở có đơn thư phản ánh. UBND huyện cũng thường xuyên chỉ đạo các phòng, ban chức năng như: Tài ngun và Mơi trường, Thanh tra huyện, các phịng, ban chức năng phối hợp kiểm tra phát hiện và xử lý các vi phạm về sử dụng đất nói riêng và tài nguyên nói chung trên địa bàn.
Qua công tác thanh tra, kiểm tra đã phát hiện nhiều dạng vi phạm, chủ yếu là xây dựng nhà ở, lều quán trên đất nông nghiệp ven các đường trục giao thơng chính, san lấp mặt nước và tự giãn không xin phép.
Công tác giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo về đất đai đã được Huyện uỷ, HĐND và UBND huyện quan tâm, chỉ đạo các ngành, UBND các xã, thị trấn giải quyết ngay từ cơ sở để thực hiện cơng tác hồ giải.
m.Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi phạm trong việc quản lý và sử dụng đất đai;
Công tác giải quyết đơn thư, khiếu nại, tố cáo của công dân ở lĩnh vực đất đai đã được UBND huyện quan tâm chỉ đạo, giải quyết kịp thời. Công tác tiếp dân
Thuyết minh điều chỉnh QHSDĐ huyện Chư Prông đến năm 2020 (26) ln được coi trọng và thực hiện có nề nếp, đúng quy định, quy chế tiếp dân và Luật Khiếu nại tố cáo.
Tranh chấp đất đai tuy không xảy ra phổ biến như thời kỳ trước khi Luật Đất đai năm 2013 có hiệu lực, nhưng vẫn tồn tại, phức tạp và có lúc rất gay gắt. Nội dung chủ yếu của tranh chấp đất đai là đòi lại đất cũ, đất sản xuất trước đây khai hoang hoặc chiếm dụng. Đất nông nghiệp mà nay hợp tác xã đã khoán cho các hộ sản xuất khác. Các tranh chấp thường là giữa các cá nhân với nhau hoặc là giữa các doanh nghiệp nhà nước với đồng bào địa phương. Xác định được đây là vấn đề phức tạp, tỉnh đã chỉ đạo các ngành tập trung giải quyết dứt điểm từng vụ việc, không để xảy ra các điểm nóng.
n.Quản lý các hoạt động dịch vụ cơng về đất đai.
Hiện nay việc giao đất, cho thuê đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được thực hiện từ xã đến huyện do cơ quan Tài nguyên và Môi trường đảm nhận.
Việc đăng ký quyền sử dụng đất, đăng ký biến động về đất thực hiện thủ tục hành chính về quản lý, sử dụng đất chưa theo kịp diễn biến và thực tế sử dụng đất. Hiện tượng tùy tiện chuyển mục đích sử dụng đất, chuyển quyền sử dụng đất vẫn còn diễn ra trong những năm trước đây.
Tình hình trên đã có nhiều chuyển biến tích cực trong thời gian gần đây từ khi UBND huyện, Phịng Tài ngun & Mơi trường và UBND các xã triển khai việc thực hiện cơ chế "một cửa" nhằm đơn giản hoá thủ tục hành chính.
Nhìn chung cơng tác quản lý Nhà nước về đất đai của huyện thời gian qua đã có bước chuyển biến tích cực, đạt được nhiều thành tựu quan trọng, đã góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội và ổn định an ninh trật tự trên địa bàn. Tuy nhiên tiến độ thực hiện công tác đo đạc, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất còn chậm, chưa đủ để đáp ứng được nhiệm vụ quản chắc, quản chặt đất đai trong huyện.
3.2. Phân tích, đánh giá hiện trạng và biến động sử dụng đất năm 2015 a. Phân tích hiện trạng sử dụng các loại đất. a. Phân tích hiện trạng sử dụng các loại đất.
Tổng diện tích tự nhiên tồn huyện 169.391,25 ha, trong đó:
+ Đất nơng nghiệp: 151.052,00 ha. ha chiếm 89,17% tổng diện tích tự nhiên + Đất phi nơng nghiệp: 8.552,33ha chiếm 5,05 % tổng diện tích tự nhiên; + Đất chưa sử dụng: 9.786,92 ha. ha chiếm 5,78.% tổng diện tích tự nhiên.
Thuyết minh điều chỉnh QHSDĐ huyện Chư Prông đến năm 2020 (27)
Biểu 01: Diện tích đất phân theo đơn vị hành chính cấp xã, huyện Chư Prơng
TT Đơn vị hành chính Diện tích (ha) Cơ cấu (%)
1 XãIa Phìn 4.209,95 2,49 2 XãIa Tôr 2.193,68 1,30 3 Xã Bàu Cạn 3.376,29 1,99 4 XãIa Băng 3.931,43 2,32 5 Xã Bình Giáo 4.184,84 2,47 6 Xã Ia Boòng 5.201,12 3,07 7 XãIa Puch 26.730,06 15,78 8 TT Chư Prông 2.044,86 1,21 9 XãIa Me 10.767,40 6,36 10 XãIa O 3.638,63 2,15 11 XãIa Lâu 12.088,34 7,14 12 XãIa Drang 4.029,32 2,38 13 XãIa Ga 12.299,04 7,26 14 XãIa Piơr 9.413,26 5,56 15 XãIa Mơ 43.559,90 25,72 16 XãIa Kly 2.193,22 1,29 17 XãIa Pia 4.522,09 2,67 18 XãIa Vê 7.037,79 4,15 19 XãIa Bang 4.106,14 2,42 20 Xã Thăng Hưng 3.863,89 2,28 Toàn huyện 169.391,25 100,00
(Nguồn: Kiểm kê đất đai năm 2014 Phịng Tài ngun và Mơi trường huyện Chư Prơng)
a.2.Diện tích đất đai phân theo mục đích sử dụng:
Biểu 02: Diện tích đất phân theo mục đích sử dụng của huyện Chư Prơng:
STT Chỉ tiêu Mã Diện tích (ha) Cơ cấu (%) TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN 169.391,25 100.00 1 Đất nông nghiệp NNP 151.052,00 89,17
1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 105.461,22 62,26
1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 34.493,62 20,36
1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 3.624,40 2,14
1.1.1.2 Đất trồng cây hàng năm khác HNK 30.869,22 18,22
1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 70.967,60 41,90
1.2 Đất lâm nghiệp LNP 45.353,86 26,77 1.2.1 Đất rừng sản xuất RSX 32.853,24 19,39 1.2.2 Đất rừng phòng hộ RPH 12.500,62 7,38 1.2.3 Đất rừng đặc dụng RDD 0,00 1.3 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 197,71 0,12 1.4 Đất làm muối LMU 0,00 1.5 Đất nông nghiệp khác NKH 39,21 0,02