Xung đột giữa Linh hồn và Thể xỏc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mảng kịch dựa trên tích truyện dân gian của lưu quang vũ (Trang 80 - 88)

XUNG ĐỘT TRONG MẢNG KỊCH DỰA TRấN TÍCH TRUYỆN DÂN GIAN CỦA LƯU QUANG VŨ

3.2.1. Xung đột giữa Linh hồn và Thể xỏc

Linh hồn và thể xỏc là hai mặt khụng thể thiếu trong một con người. Khi đối mặt với cỏi chết hoặc nghiền ngẫm về nú, con người thường nảy sinh những

ý tưởng mới mẻ và sõu sắc. Trong cuốn Quy luật của muụn đời, nhà văn Đumbatze khuyờn con người nờn cú một lần ốm nặng trong đời để cú dịp phõn tớch, đỏnh giỏ lại mỡnh, từ đú hiểu mỡnh, hiểu người và sống nhõn ỏi hơn. Nhõn vật Batsana của nhà văn sau hai thỏng nằm viện đó phỏt hiện ra quy luật muụn

thuở của cuộc sống: “Tõm hồn con người nặng gấp trăm lần thể xỏc…Nú nặng

đến nỗi một người khụng mang nổi…Bởi thế, người đời chỳng ta, chừng nào cũn sống, phải ra sức giỳp đỡ nhau, cố làm cho tõm hồn trở nờn bất tử: ụng

giỳp tõm hồn tụi trở nờn bt tử, tụi giỳp người khỏc, người ấy lại giỳp người

khỏc nữa, cứ thế vụ cựng…Sao cho cỏi chết của một người khụng đẩy ta vào

tỡnh cảnh cụ đơn trong cuộc sống [42;235]

Đối với Lưu Quang Vũ, sự sống và cỏi chết luụn ỏm ảnh tõm hồn ụng từ khi cũn là một thanh niờn 17 tuổi. Hồi ấy, Lưu Quang Vũ đó trăn trở về cỏi chết

và lẽ sống: “Cỏi chết - Ta khụng sợ nú, chết bõy giờ thỡ uổng quỏ…Vấn đề là

trong cỏi cuộc đời bộ nhỏ của anh, anh đó để lại cỏi gỡ? Sự ngiệp của anh sẽ là cỏi dõy nối thời gian, nếu khụng cuộc sống chỉ là một trũ hề ngắn ngủi. Cho nờn: í nghĩa của cuộc đời khụng phải là sống nhiều năm mà làm nhiều việc”

[60; 92-93]. Chớnh vỡ vậy, những băn khoăn ấy đó trở thành ý thức nghệ thuật gúp phần làm nờn những giỏ trị tư tưởng - thẩm mỹ đặc sắc trong cỏc sỏng tỏc

của ụng, nhất là ở thể loại kịch. Tỏc phẩm Hồn Trương Ba, da hàng thịt đó thể

hiện rừ nhất suy ngẫm của kịch tỏc gia về lẽ sống và cỏi chết, về linh hồn và thể xỏc.

Như chỳng ta biết, sống và chết là hai trạng thỏi đối lập nhau của sự vật nếu xột về mặt bản chất tự nhiờn. Nhưng con người sinh vật cấp tiến, vỡ thế, chỳng ta cũng cú những quan niệm mới, những suy nghĩ đa diện và sõu sắc về vấn đề này. Hiểu một cỏch đơn giản, sống là sự tồn tại về mặt thể xỏc dưới gúc độ sinh học. Ngược lại, chết là mất đi vĩnh viễn, lỡa xa cừi đời này. Tuy nhiờn, theo quan niệm tõm linh của con người, sống chưa hẳn đó là sống mà chết cũng

khụng cú nghĩa là mất đi vĩnh viễn. ễng cha ta thường núi “Chết vinh cũn hơn

sống nhục”. Nếu phải chết đi để bảo toàn ý nghĩa cao đẹp của cuộc sống thỡ đú

Kinh qua chiến tranh khi sự sống, cỏi chết mỏng manh trong gang tấc, những văn nghệ sĩ hoạt động trong khỏng chiến càng trõn trọng và thấu hiểu hơn giỏ trị của cuộc sống. Nhưng cũng cú khi sự hi sinh anh dũng được tụn vinh

“Cú cỏi chết hoỏ thành bất tử” (Tố Hữu) và họ cũn sống mói trong lũng người

đọc mọi thế hệ. Vỡ cuộc sống đỏng quý nờn con người luụn tỡm mọi cỏch để duy trỡ, kộo dài sự sống (kể cả dựng thuốc trường sinh). Nhưng khụng phải lỳc nào cỏi chết cũng đỏng sợ nếu nú giỳp chỳng ta hiểu rằng: được sống là niềm hạnh phỳc nhường nào. Vỡ vậy, kịch trong những năm sau chiến tranh khụng ngần

ngại đề cập đến sự hi sinh cao cả của người lớnh như Đỉnh cao phớa trước (Tào

Mạt), Đại đội trưởng của tụi (Đào Hồng Cẩm). Trong chiến tranh, cỏi chết cú

phần nhẹ nhàng và vinh quang hơn. Thế nhưng, chiến tranh đi qua, những giỏ trị cao đẹp mà chỳng ta tụn thờ trong khỏng chiến dần bị lu mờ. Giỏ trị đớch thực của sống - chết khụng cũn thiờng liờng như trước nữa. Khi cuộc sống chảy trụi với những gấp gỏp, bộn bề, lo toan, tuyờn ngụn về lẽ sống chết của Lưu

Quang Vũ trong Hồn Trương Ba, da hàng thịt đó chõm ngũi cho những cuộc

bàn luận sụi nổi trong giới phờ bỡnh và tỏc động rất lớn đến ý thức và suy nghĩ của người xem. Lưu Quang Vũ dựa trờn tớch truyện dõn gian cựng tờn để viết tiếp cuộc đời của lóo nụng Trương Ba. Cõu chuyện dõn gian với kết cấu đơn giản và kết thỳc cú hậu cho người tốt nhờ sự giỳp đỡ của yếu tố kỡ ảo. Thế nhưng, đến lượt mỡnh, Lưu Quang Vũ đó bổ sung nhõn vật, tạo tỡnh thế kịch, đẩy xung đột kịch lờn đến cao trào, đỉnh điểm. Vẫn giữ được khụng khớ của cõu chuyện dõn gian từ cỏch đặt tờn, núi năng nhưng vấn đề mà Lưu Quang Vũ đặt ra khụng hề đơn giản. Khụng như trong tớch truyện dõn gian, nguồn gốc, tớnh cỏch của cỏc nhõn vật, đặc biệt là Trương Ba đó được khắc hoạ rất rừ nột. Trương Ba là người làm vườn vỡ nú đó gắn bú với ụng từ thời thơ ấu. Vỡ thế,

ụng “quý cỏi nghề làm vườn hơn bất cứ cỏi gỡ trờn đời”. Nhưng anh con trai -

đại diện cho thế hệ trẻ sau chiến tranh lại cú quan niệm sống ngược lại. Anh ta

muốn bỏn hết ruộng vườn để lấy vốn làm ăn. Vỡ theo anh ta “Phi thương bất

phỳ. Tụi chạy chợ cả ngày, bằng đầu tắt mặt tối làm ruộng cả năm”. Hai lối

giữa hai cha con. Khụng cần đao to bỳa lớn, tạo ra sự xung đột mang tớnh triết lý trong phương chõm sống của Trương Ba và người con đó chứng tỏ sự trải nghiệm và nhõn cỏch lớn của Lưu Quang Vũ. Trương Ba khụng muốn cho con dấn thõn vào con đường buụn bỏn vỡ nú dễ làm con người ta tha hoỏ, mất đi nhõn cỏch, làm hoen ố danh dự, đảo lộn nếp sống gia đỡnh. Vỡ theo ụng, buụn bỏn là phải lừa lọc, gian xảo, tinh ranh. Dần dà, vỡ chạy theo sức hỳt của đồng tiền, con người sẽ đỏnh mất đi nhõn cỏch tốt đẹp của mỡnh. Với sự từng trải, Trương Ba cú cỏch nhỡn sõu rộng hơn về cỏi được và mất. Sự bất hoà, xung khắc giữa hai quan niệm của hai thế hệ trong cuộc sống mới đặt ra nhiều thỏch thức. Thỏi độ khăng khăng, qủa quyết của con khiến Trương Ba đau đớn khi nghĩ đến những giỏ trị truyền thống tốt đẹp đang bị bào mũn ngay trước mắt.

Bỏc Trưởng Hoạt cũng tõm sự: “Giờ con trẻ nú cũng xem thường mỡnh được.

Vợ mỡnh thỡ coi mỡnh khụng bằng con lợn, con gà...”. Nếp nhà bị rối tung, tụn ti

trật tự trong gia đỡnh bị đảo lộn. Những người lương thiện, trải nghiệm như hai

ụng bạn già ấy thường nhỡn đời, nhỡn người bằng con mắt cảm thụng “Hoàn

cảnh khiến người ta nhỡn nhau cạn hẹp chẳng ra làm sao, chứ vốn ai cũng tốt

cả thụi”. Dẫu biện minh cho cuộc sống, dự khụng tỏch mỡnh ra khỏi nú nhưng

họ khụng cũn mặn mà và tỡm cho mỡnh thỳ vui riờng, tự giữ mỡnh bằng cỏch đỏnh cờ. Những con người ấy đang bền bỉ gom gúp và giữ gỡn những giỏ trị tốt đẹp mà bao đời nay chỳng ta vẫn trõn trọng. Sẽ chẳng cú gỡ hấp dẫn nếu vở kịch chỉ dừng lại ở cõu chuyện đỏnh cờ, luận bàn thế sự của Trương Ba, Trưởng Hoạt và Đế Thớch. Nhưng thật đột ngột, Trương Ba qua đời. Khụng ai hiểu lý do ngoài ba vị Nam Tào, Bắc Đẩu, sau này là Đế Thớch. Vỡ muốn nhanh chúng

đi dự tiệc, hai vị quan trụng coi sổ sinh tử lại một lần nữa “cứ gạch cho đủ quõn

số”. Họ khụng nghĩ rằng, thỏi độ làm việc vụ trỏch nhiệm ấy đó giết chết một

lóo nụng hiền lành đỏng ra phải được sống thờm 20 năm nữa. Đỳng là quyền hành trong tay, họ muốn làm gỡ chả được. Họ là thần tiờn ngồi trờn ngụi cao, lại ở quỏ xa hạ giới, quyền lực lớn nhưng ý thức trỏch nhiệm quỏ kộm nờn hành động tuỳ tiện và bất cẩn. Những xung đột về lối sống, về quyền hạn, trỏch nhiệm là dũng chảy õm ỉ tạo thành mạch ngầm xuyờn suốt cả vở kịch. Vấn đề

đạo đức và trỏch nhiệm hành sự của cỏc quan nhà trời đó làm nảy sinh thờm nhiều xung đột đầy bi kịch (cảnh 5,6,7). Nếu tỏc giả dõn gian bằng lũng với “cỏi chết đột ngột” của Trương Ba thỡ Lưu Quang Vũ lại truy đến ngọn nguồn để tỡm ra một lời giải đỏp hợp lớ. Chớnh những mặt trỏi được phơi bày qua ngũi bỳt Lưu Quang Vũ đó làm cho cõu chuyện chứa đựng tầm triết lý.

Khụng những thản nhiờn trước cỏi chết của Trương Ba, ngay cả khi ụng sống lại và yờn ổn trong thõn xỏc kẻ khỏc, tỏc giả dõn gian vẫn coi như “chuyện thường của phố huyện”. Trong truyện dõn gian, chi tiết Trương Ba sống lại

trong “lốt” anh đồ tể được coi là “điểm nhấn” trung tõm. Sau đú, những diễn

biến tiếp theo như cuộc đấu khẩu, xụ xỏt giành chồng giữa hai người vợ, chỉ là

những “chi tiết phụ nhằm bổ sung và hoàn thiện cõu chuyện theo hướng kết

thỳc cú hậu”. Song, theo PGS.TS Lý Hoài Thu, từ việc so sỏnh hai văn bản

(truyện cổ tớch và văn bản dịch), nhà nghiờn cứu khẳng định rằng: “Xung đột

kịch của Lưu Quang Vũ chỉ thực sự bắt đầu và thăng hoa khi cõu chuyện cổ tớch đó kết thỳc” [64]. Như vậy, bi kịch của nhõn vật Trương Ba khụng đơn giản ở việc bị chết oan mà đau đớn, vật vó hơn bội phần lại là cỏi sự được

sống” lại, được hưởng phỳc õn chưa từng cú ở chốn thế gian này. Cú vẻ như

hành động chuộc lỗi của Nam Tào, Bắc Đẩu, Đế Thớch khụng làm cho sự việc khả quan, thậm chớ rối càng thờm rối. Trước đõy, tõm hồn Trương Ba thuộc về hỡnh dỏng, thõn thể một lóo nụng điềm đạm, nhõn từ, phỳc hậu. Thế mà, giờ đõy linh hồn ấy lại trỳ ngụ trong cỏi xỏc thụ kệch, đầy dục vọng và ham muốn bản năng. Sự kệch cỡm và “lệch pha” giữa tỡnh cảnh hồn nọ xỏc kia là nguyờn nhõn dẫn dắt xung đột kịch lờn cao. Kờ thế nào, chỉnh thế nào cho hợp? Cõu hỏi đú trở thành vấn đề nhức nhối từ khi lần đầu tiờn vở kịch cụng chiếu cho đến tận hụm nay.

Trở về sau cừi chết, Trương Ba vẫn cũn bàng hoàng: “Kinh thật! Chết hẳn.

Khụng được sống nữa (ngẫm nghĩ). Ai bảo khụng sợ chết là núi khoỏc, chứ tụi,

tụi sợ lắm…Sống, thật là lý thỳ”. Cỏi lý thỳ ấy dài chẳng tày gang khi Trương

Ba thấy mỡnh ngày càng đổi khỏc. ễng ăn nhiều hơn (bữa 8,9 bỏt), hay uống rượu, mờ mún lũng lợn, biết mổ lợn. Nghịch lý ở chỗ, hồn Trương Ba bõy giờ

lại thớch những gỡ mà ngày xưa ụng ghột. Đời sống dị thường của ụng sau phộp màu “cải tử hoàn sinh” đó làm nảy sinh nhiều mõu thuẫn cả về “nội” và “ngoại” sinh. Người bạn cờ thõn thiết, người luụn kớnh trọng, nể phục Trương Ba giờ

khụng hiểu nổi vỡ sao “Lối đỏnh cờ của bỏc khỏc hẳn ngày xưa. Thoạt trụng thỡ

cỏch vào cờ của bỏc vẫn như xưa, nhưng sau thỡ chẳng cũn cỏi khoỏng đạt,

dũng mónh, thõm sõu ngày trước”. Những người ruột thịt bắt đầu băn khoăn, sợ

hói và xa lỏnh ụng. Bà vợ lỳc nào cũng nhớ về vúc dỏng nhỏ nhắn, mảnh mai của chồng và cố quen dần với thõn xỏc kềnh càng của anh hàng thịt. Anh con trai, người gỏnh vỏc nỗi lo cơm ỏo, người nuụi chớ làm giàu và thức thời nhất

thỡ tớnh toỏn: “Thử hỏi nhờ ai mà giữa thời buổi này nhà ta cũn được đàng

hoàng, tươm tất như vậy? Cả thầy nữa, giờ thầy ăn mỗi bữa 8,9 bỏt cơm. Tiền

làm vườn chỉ đủ nuụi ụng Trương Ba chứ khụng đủ nuụi ụng hàng thịt...thầy

cũn xỉ vả tụi nỗi gỡ? Đó đến nước này thầy cũn cao đạo”. Ngay cả cỏi Gỏi, đứa

chỏu luụn qỳy trọng ụng nhất cũng khụng chấp nhận được thõn xỏc mới của ụng

nú: “ễng lừa cả nhà, lừa tất cả mọi người, nhưng khụng lừa được tụi đõu”. Vỡ

ụng nú vốn “gầy gầy” chứ khụng “bộo phị…trụng dữ dữ là” như vậy.

Đến lỳc này, Trương Ba đó hiểu ra những rắc rối và bất ổn đang hiện hữu. Bản chất của ụng chưa mất đi nhưng đang bị dục vọng của anh hàng thịt lấn ỏt. Sau cuộc đối thoại, phõn thõn giữa hồn Trương Ba và xỏc hàng thịt, linh hồn ấy vẫn khụng tin và khụng chấp nhận thực tế mỡnh đang thoỏi hoỏ, đang xấu đi.

Đến nước này Hồn cũng phải cụng nhận những lý lẽ, lập luận của Xỏc để khẳng

định nhu cầu chớnh đỏng của nú cũng khụng cú gỡ đỏng chờ trỏch. Sự đuối lý

của Hồn khiến nú hiểu rằng: những đũi hỏi của thõn xỏc hoàn toàn cú lý.

Nỗi đau, sự tuyệt vọng trong lũng Trương Ba cứ dấy lờn khi ụng thấm thớa cỏi giỏ phải trả của việc “được sống” là sự chà đạp lờn những gỡ mỡnh yờu quý

và cả nhõn cỏch của mỡnh. Sau cuộc tranh luận giữa HồnXỏc, hồn Trương

Ba “bần thần, thẫn thờ”. Nỗi đau, sự giằng xộ trong con người ấy khi nhỡn vào

thực tế: bà vợ muốn bỏ ụng đi thật xa, những người thõn bắt đầu chỏn ngỏn, xa lỏnh, khụng cũn thụng cảm cho ụng nữa. Người cuối cựng luụn khiến ụng an tõm và hài lũng là cụ con dõu cũng chất vấn ụng bằng những lời chỏt đắng:

Thầy bảo con, cỏi bờn ngoài khụng đỏng kể, chỉ cú cỏi bờn trong, nhưng thầy ơi, con sợ lắm, bởi con cảm thấy…đau đớn thấy…mỗi ngày thầy một đổi khỏc, mất mỏt dần…Con càng thương thầy, nhưng thầy ơi, làm sao, làm sao giữ được thầy ở lại, hiền hậu, vui vẻ, tốt lành như thầy của chỳng con khi xưa? Làm thế

nào, thầy ơi?” Hồn Trương Ba “mặt lặng ngắt như tảng đỏ”. Cõu hỏi của người

con dõu làm lũng ụng chua xút. Đau đớn và chua chỏt đến nhường nào khi tận mắt chứng kiến nhõn cỏch mỡnh bị đục giũa, bào mũn mà khụng thể làm gỡ? Lời người con dõu như giọt nước làm tràn li, đẩy xung đột trong lũng Trương Ba lờn đến đỉnh điểm. Sau quỏ trỡnh suy nghĩ, dằn vặt, đấu tranh, ụng nhận thấy

khụng thể bờn trong một đằng, bờn ngoài một nẻo được. Tụi muốn được là tụi

toàn vẹn”. Trương Ba nhận ra khụng thể kộo dài cuộc sống như thế được,

khụng thể đỏnh mất phẩm chất vốn cú của mỡnh. Hồn Trương Ba - phần thanh quý của con người khụng thể hoà hợp với xỏc anh hàng thịt - mụi trường sống đầy dục vọng, nhiều ham hố và cạm bẫy. Để bảo toàn nhõn cỏch, hồn Trương Ba phải liờn tục đấu tranh chống lại những lời mời gọi, những quyến dụ của bản năng. Đú là cuộc giành giật khụng ngang sức giữa cỏi thiện và cỏi ỏc, cỏi đẹp và cỏi xấu. Khụng thể tự dung hoà phần con và phần người, phần hồn và phần xỏc trong sinh thể cỏ nhõn khiến Trương Ba phải cầu xin Đế Thớch trả lại thõn xỏc cho anh hàng thịt, cũn ụng xin được “chết hẳn”. Đế Thớch định tiếp tục sửa sai việc làm của Tõy Vương Mẫu: để Trương Ba ẩn nỏu trong thõn xỏc cu Tị. Thế

nhưng Trương Ba kiờn quyết phản đối: “ễng chỉ nghĩ cho tụi được sống nhưng

sống thế này mà là sống à?”. Cuối cựng Đế thớch đành thuận theo đề nghị của

Trương Ba với thỏi độ ngạc nhiờn: "Con người hạ giới cỏc ụng thật kỡ lạ". Người đọc, người xem cú thể nhận ra những ý nghĩa triết lớ sõu sắc và thấm thớa qua hai lời thoại này. Thứ nhất, con người là một thể thống nhất, hồn và xỏc phải hài hũa. Khụng thể cú một tõm hồn thanh cao trong một thõn xỏc phàm tục, tội lỗi. Khi con người bị chi phối bởi những nhu cầu bản năng của thõn xỏc thỡ đừng chỉ đổ tội cho thõn xỏc, khụng thể tự an ủi, vỗ về mỡnh bằng vẻ đẹp siờu hỡnh của tõm hồn. Thứ hai, sống thực sự cho ra con người quả khụng hề dễ dàng, đơn giản. Khi sống nhờ, sống gửi, sống chắp vỏ, khi khụng được là mỡnh

thỡ cuộc sống ấy thật vụ nghĩa. Những lời thoại của Hồn Trương Ba với Đế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mảng kịch dựa trên tích truyện dân gian của lưu quang vũ (Trang 80 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)