Nhõn vật phõn thõn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mảng kịch dựa trên tích truyện dân gian của lưu quang vũ (Trang 64 - 71)

CỐT TRUYỆN VÀ NHÂN VẬT TRONG MẢNG KỊCH DỰA TRấN TÍCH TRUYỆN DÂN GIAN CỦA LƯU QUANG VŨ

2.2.2.3. Nhõn vật phõn thõn

Phõn thõn là mụ tớp thường gặp trong cỏc tỏc phẩm chứa đựng yếu tố kỳ ảo. Tiếp thu yếu tố kỡ ảo từ văn học dõn gian, yếu tố này được Lưu Quang Vũ đưa vào trong kịch đó tạo ra sắc thỏi mới trong việc xõy dựng hỡnh tượng nhõn vật và thỳc đẩy diễn biến xung đột kịch. Để nhận diện loại hỡnh nhõn vật này, thường thấy trong nội tõm nhõn vật cuộc đấu tranh giữa hai con người, hai luồng suy nghĩ, hai tiếng núi trỏi ngược nhau. Ở cỏc nhõn vật ấy luụn cú sự hiện diện của hai gương mặt vừa đối nghịch, chi phối lại hoà lẫn vào nhau. Thành cụng của loại hỡnh nhõn vật phõn thõn chứng tỏ tài năng của kịch tỏc gia trong việc tận dụng tối đa ưu thế biểu hiện của nghệ thuật sõn khấu và khả năng phõn tớch tõm lý tài tỡnh của ụng trong việc tạo dựng lờn những lớp kịch với màn đối thoại giàu tớnh triết lý. Trong nội tõm nhõn vật, luụn diễn ra cuộc đấu tranh, tự

vấn lương tõm, đặt cõu hỏi rồi tự trả lời. Sự phõn thõn để đối thoại trong nội tõm nhõn vật khụng chỉ cung cấp một cỏi nhỡn sõu sắc và thấu đỏo mà cũn thỳc đẩy nhanh sự phỏt triển của xung đột kịch. Núi cỏch khỏc, phõn thõn là cỏch núi hỡnh tượng để chỉ khuụn mặt lưỡng diện của nhõn vật và càng chớnh xỏc hơn trong hoàn cảnh nhõn vật đú đang cú những đấu tranh, xung đột nội tõm để tỡm ra một kết luận, quyết định hay một sự lựa chọn nào đú. Khụng nờn hiểu đơn giản phõn thõn chỉ là tỏch cơ thể ra làm hai phần mà điều cần núi là sự đối diện, phõn tỏch của lý trớ và tõm hồn, của nhõn cỏch và dục vọng, của phần con và phần người trong mỗi nhõn vật để tỡm ra lối thoỏt đỳng đắn nhất.

Cuộc đối thoại giữa hồn và xỏc của Trương Ba trong Hồn Trương Ba, da

hàng thịt là điển hỡnh tiờu biểu. Mọi sự lắp ghộp khụng phải lỳc nào cũng hoàn hảo, thậm chớ cũn gõy ra những rắc rối, nan giải khi hồn Trương Ba sống nhờ trong xỏc anh hàng thịt. Trương Ba sống một đời thơm thảo, một người ụng, một người chồng, một người cha mẫu mực, chỉ vỡ hành động bất cẩn của cỏc quan nhà trời, lóo nụng ấy bỗng chốc phải chịu cỏi chết oan uổng. Việc làm sai lầm của hai vị Nam Tào - Bắc Đẩu được Đế Thớch sửa sai. Nhưng khụng phải mọi hành động sửa sai nào cũng kịp thời và hiệu quả. Trương Ba sống lại nhờ sự giỳp đỡ của Đế Thớch nhưng cuộc đời vốn kệch kỡm và khập khiễng, một nhõn cỏch cao đẹp, trọng tỡnh thương, lũng nhõn ỏi, bao dung lại được tỏi sinh trong thõn xỏc anh đồ tể. Nhập gia phải tuỳ tục, mang thõn xỏc anh hàng thịt, Trương Ba phải sống với tư cỏch một anh đồ tể. Đầu tiờn, ụng phải trở về với

“ngụi nhà” của mỡnh, với cỏi nghề mà anh hàng thịt đó từng sinh sống: “Mặc

cỏi hồn nhà anh, ta khụng biết! Ta chỉ biết nhận dạng theo sổ quan, anh là anh Hợi ở xúm Hạ…anh phải trở về nơi cư trỳ cũ, tiếp tục mở cửa hàng bỏn thịt lợn…” (Lời thoại của Lý trưởng). Kế đú, hồn Trương Ba bắt đầu bị xỏc anh hàng thịt chi phối. ễng thớch uống rượu, quen dần với nghề giết lợn, buụn bỏn

gian lận, quờn cả nghề làm vườn, ngay cả nước cờ cũng “tủn mủn”, “bần tiện”,

khụng cũn cỏi “dũng mónh”, “thõm sõu”, tao nhó như ngày nào. Hồn Trương

Ba cũng khú thoỏt khỏi vũng tay tỡnh tứ của vợ anh hàng thịt đang tràn trề sinh

vợ anh hàng thịt, vuốt ve đụi vai và cỏnh tay mạnh mẽ của chị ta”. Nhõn cỏch Trương Ba cứ thế bị xõm thực, bị biến đổi trong mụi trường vẩn đục của xỏc anh hàng thịt. Hỡnh ảnh một Trương Ba cao quý nhõn hậu nhạt nhoà dần trong mắt của người thõn. Người bạn cờ Trưởng Hoạt khụng cũn hứng thỳ với nước cờ của ụng, đứa chỏu nội khụng nhận đú là ụng mỡnh, anh con trai được thể lao vào cơn lốc làm giàu bất chấp đạo lý, người bạn đời yờu quý của ụng cũng

muốn bỏ đi xa để ụng “thảnh thơi với cụ vợ anh hàng thịt”, đến cả cụ con dõu,

người thụng cảm nhất với Trương Ba nhất cũng thấy bố chồng: “Mỗi ngày thầy

một đổi khỏc dần”. Trương Ba ý thức được bi kịch của mỡnh khi phải nương

nhờ thõn xỏc anh hàng thịt. Trương Ba nhận ra khụng thể kộo dài cuộc sống như thế nữa, khụng thể huỷ hoại nhõn cỏch của mỡnh, khụng chấp nhận bị tha hoỏ trong mụi trường xấu.

Cuộc chất vấn giữa hồn và xỏc là kết quả tất yếu bởi Trương Ba thuộc tuýp người cú sự tự ý thức, biết suy ngẫm về tỡnh cảnh trớ trờu của bản thõn, nhất là khi sự tồn tại ấy gõy ra nhiều phiền toỏi cho mọi người xung quanh. Sự mặc cảm bản thõn khi thấy mỡnh cú lỗi với chớnh bản thõn mỡnh, với những người thõn yờu trong gia đỡnh khi chớnh mỡnh đang dẫm đạp lờn nguyờn tắc coi trọng nghĩa tỡnh, sống cú tự trọng và nghĩa khớ đó đẩy Trương Ba vào bi kịch này. Dưới gúc nhỡn tõm linh, hồn và xỏc luụn tồn tại song hành và hoà hợp với nhau, nhưng trong thực tế, khụng cú chuyện một người tự tỏch ra làm đụi được. Tuy nhiờn, nếu đặt trong mạch phỏt triển của vở kịch và tõm thế của người đọc thỡ khụng cú chỗ cho sự so sỏnh, phõn biệt giữa tưởng tượng và sự thực. Điều người đọc, người xem quan tõm là diễn biến vở kịch vẫn chảy theo mạch tự nhiờn của nú. Những lập luận, lý lẽ cú phần mõu thuẫn và trỏi ngược giữa hồn và xỏc khiến người đọc liờn tưởng đến cuộc đối thoại giữa hai con người trong thế giới loài người. Một con người chỉ được sống là mỡnh khi cú sự hài hoà giữa phần hồn và phần xỏc. Vẫn biết, thõn xỏc phải cú nhu cầu sinh học của mỡnh nhưng những nhu cầu ấy phải được định hướng và giới hạn trong sự kiểm soỏt của linh hồn. Thể xỏc, bản năng sống cú thể điều khiển, làm linh hồn do dự

nhưng với con người biết trọng danh dự thỡ điều đú cũng chỉ là vụ nghĩa, chỉ duy nhất một con đường để bảo vệ danh dự mà thụi.

Xỏc hàng thịt: Thỡ tụi cú ghen đõu! Ai lại ghen với chớnh thõn thể mỡnh

nhỉ! Này, nhưng ta nờn thành thật với nhau một chỳt: chẳng lẽ đằng ấy khụng xao xuyến chỳt gỡ? Hà hà, cỏi mún tiết canh, cổ hũ, khấu đuụi, và đủ cỏc thứ làm tớ hăng lờn nhưng khụng làm đằng ấy lõng lõng cảm xỳc sao? Để thoả món cỏi thốm, cỏi khỏt của tớ, chẳng lẽ đằng ấy khụng tham dự chỳt đỉnh gỡ? Nào, hóy thành thật trả lời!

Hồn Trương Ba: Ta…ta.. đó bảo mày im đi!

Xỏc hàng thịt: Rừ là khụng dỏm trả lời. Giấu ai chứ khụng thể giấu được

tớ! Hai ta đó hoà với nhau là một rồi!

Hồn Trương Ba: Khụng! Ta vẫn cú một đời sống riờng, ở bờn trong ta vẫn

là Trương Ba nguyờn vẹn, trong sạch, thẳng thắn…

Trước những lời lẽ đanh thộp, lập luận sắc sảo và lý lẽ hợp lớ của xỏc anh hàng thịt, hồn Trương Ba nhiều lỳc im lặng và ngày càng đuối lý. Đỳng là cỏi xỏc thụ kệch kia đang điều khiển và lấn ỏt phần hồn trong sạch. Dự khụng dỏm thừa nhận nhưng Trương Ba cũng lờ mờ nhận ra sự tổn hại trong linh hồn mỡnh. Cuộc chất vấn đến cựng của xỏc anh hàng thịt khiến Trương Ba vỡ lẽ ra nhiều điều. Đến lỳc này, linh hồn kia khụng thể tự an ủi và lừa dối mỡnh vẫn cũn

nguyờn vẹn, trong sạch, thẳng thắn” được nữa. Khụng thể phủ nhận điều này

vỡ ngay từ đầu việc cố tỡnh lắp ghộp hậu quả của những quyết định sai lầm càng làm cho sự việc sai thờm, hỏng thờm và nghiờm trọng thờm. Đến đõy, khụng chỉ riờng Trương Ba mà cả chỳng ta đều khụng thể phủ nhận vai trũ và mức độ quan trọng của xỏc, thậm chớ cũn ngộ ra rằng: linh hồn ụng đang nhuốm bẩn và trở thành nụ lệ trong thõn xỏc kềnh càng cựng với bản năng sống của kẻ chợ bỳa. Kết thỳc lớp thoại, xỏc hàng thịt sặc sụa cười đắc thắng, hồn Trương Ba bần thần nhập lại vào xỏc anh hàng thịt. Kết quả đối thoại giữa hồn và xỏc hay chớnh là màn độc thoại nội tõm của Trương Ba sẽ dẫn tới những thay đổi trong nhận thức: linh hồn khụng thể vụ can trước những ham muốn bản năng của thể

Ba…nhưng sao khú khăn thế. ễng Đế Thớch, ụng chỉ nghĩ đơn giản là cho tụi được sống, nhưng sống thế nào thỡ khụng cần biết. Sống thế này mà là sống ư?”

Một cõu hỏi lớn buộc Trương Ba đưa ra quyết định: chấp nhận sống trong cảnh hồn nọ xỏc kia hay dũng cảm thoỏt ra nghịch cảnh? Như vậy, sự phõn thõn chỉ là cỏi cớ để nhõn vật kịch Lưu Quang Vũ tự bộc lộ bản chất của mỡnh. Nột đặc sắc trong nhõn vật kịch của ụng là sự độc đỏo ở tớnh cỏch, nội tõm khụng thể lẫn với ai. Một con người cao thượng, lương thiện như Trương Ba cũng cú lỳc phải nhỡn nhận và đỏnh giỏ lại con người mỡnh. Đặt nhõn vật vào hoàn cảnh cú vấn đề, cựng với phộp biện chứng trong tõm hồn, sự lụgic, thống nhất về tớnh cỏch, tõm lý, cuộc đấu tranh quyết liệt giữa hồn và xỏc khiến Trương Ba đưa ra quyết định cú phần đau đớn: nhờ Đế Thớch dựng que hương để mỡnh được chết vĩnh viễn. Cho dự quyết định ấy sẽ chấm dứt cuộc đời nhưng thà sống trong cừi nhớ, trong sự tin yờu kớnh trọng của mọi người cũn hơn sống mà nhõn cỏch bị bào mũn, thui chột. Hành động dũng cảm ấy cũn cú tỏc dụng cảm hoỏ anh con trai, đồng thời cũng tiếp thờm sức mạnh cho Đế Thớch từ bỏ cừi thần tiờn, sống cuộc đời hữu hạn của con người. Truyện cú cỏi kỡ ảo, thần tiờn nhưng vẫn gợi lờn trong chỳng ta những suy ngẫm về hiện thực, con người. Cỏi kỡ ảo gúp phần tạo tỡnh huống, thắt nỳt để rồi lại mở nỳt cho xung đột kịch nhưng nhõn vật quyết định vẫn là con người với những nột tớnh cỏch rất thực mà ai trong chỳng ta cũng cú thể hiểu và lớ giải được. Hơn nữa, sự hỗ trợ của yếu tố kỡ ảo tạo điều kiện cho thủ phỏp phõn thõn khai thỏc một cỏch tối đa bản ngó và tõm hồn con người. Cú thể núi, Lưu Quang Vũ đó khai thỏc tối đa chức năng, hiệu quả của thủ phỏp phõn thõn để nõng cao hiệu quả thẩm mĩ cho vở kịch. Một lẫn nữa, chỳng ta cú thể khẳng định phõn thõn vẫn là thủ phỏp đắc địa được sử dụng phổ biến trong văn học từ cổ chớ kim.

Hơn nữa, nhờ thủ phỏp này, kịch tỏc gia đó tiếp cận đến tận cựng cừi vụ

thức để phơi bày nội tõm nhõn vật. Núi như Lờ Nguyờn Cẩn: “Cỏi kỡ ảo là một

phạm trự tư duy nghệ thuật, nú được tạo ra nhờ trớ tưởng tượng và được biểu hiện bằng cỏc yếu tố siờu nhiờn, khỏc lạ, phi thường, độc đỏo…Nú cú mặt trong

văn học dõn gian, văn học viết qua cỏc thời đại. Nú tồn tại trờn trục thực - ảo và tồn tại độc lập, khụng hoà tan vào cỏc dạng thức khỏc của trớ tưởng tượng”

[6;71] thỡ Lưu Quang Vũ đó chạm đến hiện thực đặc biệt trong nghệ thuật đú là hiện thực tõm linh, hiện thực đời sống này. Hỡnh ảnh Trương Ba đó gieo vào lũng người một nỗi buồn nhõn thế, một nỗi buồn trong tận cựng của nỗi cụ đơn. Cuối vở kịch, nỗi buồn ấy càng tăng lờn gấp bội. Vở kịch đặt ra cho chỳng ta cõu hỏi lớn: Liệu con người ta cú thể vỡ mất thõn xỏc mà để hồn vớa của mỡnh neo đậu nơi nơi thõn xỏc kẻ khỏc, miễn là được sống khụng thụi? Cõu trả lời dứt khoỏt: Khụng! Khụng thể như vậy được. Đú là kết quả của sự day dứt, trằn trọc dự đau đớn nhưng đau đớn hơn hết thảy vẫn là những ngày thỏng phải sống “nhờ vả” trờn thõn xỏc kẻ khỏc. Trương Ba muốn giữ phần nhõn cỏch tốt đẹp của mỡnh trước sự xõm thực của thể xỏc. Việc vận dụng phủ phỏp phõn thõn vừa giữ được khụng khớ cổ trang vừa gia tăng giỏ trị nhõn đạo cho vở kịch khi đưa ra quan niệm về lẽ sống, cỏi chết, phải sống thế nào để xứng đỏng với hai chữ CON NGƯỜI. Lưu Quang Vũ đó biết chọn và tạo cho nhõn vật của mỡnh một khuụn mặt kỡ ảo nhẹ nhàng nhưng để lại ấn tượng sõu sắc trong lũng người đọc. Tớnh triết lý toỏt ra từ ngụn ngữ đối thoại của lớp kịch được bộc lộ khỏ rừ. Mỗi cõu, mỗi chữ đều là suy nghĩ, trải nghiệm, thấu hiểu của nhõn vật từ cuộc đời thực. Vỡ vậy nú cú khả năng lay động, tạo được õm vang trong lũng độc giả. Mọi người tin và thấm thớa những điều Trương Ba chia sẻ. Một lần nữa quan niệm sống chết được tỏc giả đưa ra để chỳng ta cựng chia sẻ và đồng cảm. Chớnh giỏ trị nhõn đạo của vở kịch đó làm nờn độ sõu sắc và sức mạnh lan toả của tư tưởng nhà viết kịch.

Ngoài ra, thủ phỏp này cũn được kịch tỏc gia khai thỏc ở nhiều vở kịch,

nhiều đề tài khỏc nữa như màn độc thoại của Lờ Chớ (Nguồn sỏng trong đời),

đoạn đối thoại trực tiếp giữa Nguyễn Võn, Thuỳ Liờn và hai người mỏy là

nguyờn mẫu của họ trong Hoa cỳc xanh trờn đầm lầy. Đặc biệt, trong số 5 vở

của mảng kịch này, Lưu Quang Vũ khẳng định được tài năng của mỡnh khi dàn

dựng thành cụng thủ phỏp phõn thõn ở nhõn vật Từ Đạo Hạnh trong vở ễng

thương dõn nờn đó dấy binh khởi nghĩa, mong giải thoỏt dõn ta khỏi vũng xiềng xớch của triều đại phong kiến đương thời. Để đạt được ước nguyện của mỡnh, Từ Đạo Hạnh chấp nhận đỏnh đổi: sẽ cú sức mạnh để tiờu diệt kẻ thự nhưng khi cú quyền lực trong tay, nếu khụng biết cỏch giữ mỡnh sẽ biến thành hổ dữ. Trong con người này, sự hiện diện của hai khuụn mặt người và hổ là sự đối sỏnh của cỏc giỏ trị đạo đức trong cuộc sống, là sự tồn tại song hành giữa bản năng thỳ tớnh và ý thức xó hội của con người. Khi ở trờn ngụi cao trị vỡ đất nước, Từ Đạo Hạnh vỡ say mỏu quyền lực mà quờn đi lời nguyền năm xưa. Càng ngồi lõu trờn danh vọng, bản năng thỳ tớnh càng lấn lướt phẩm chất tốt đẹp của chàng trai Đạo Hạnh thuở nào. Hoàng đế như con thỳ dữ, đối xử với dõn dữ dằn, tàn bạo như hổ. Khụng kiểm soỏt được quyền lực trong tay, vụ hỡnh chung, Đạo Hạnh đó hiện thực hoỏ lời nguyền năm xưa: ụng vua hoỏ thành hổ dữ. Chỉ đến khi trở thành dó thỳ, hoàng đế mới ý thức được giỏ trị cao quý của việc làm người. Để cứu vớt con người ấy, chắc chắn phải viện dẫn đến tỡnh thương yờu, lũng nhõn từ, sự bao dung, tha thứ của những con người chõn chớnh, lương thiện như Thảo, Minh Khụng.

Cũng như vậy, trong vở kịch Nàng Sita, tỏc giả cũng vận dụng thủ phỏp

này để minh chứng cho sự tồn tại của cỏi xấu luụn thường trực trong mỗi con người. Nú chỉ cần cú cơ hội sẽ vươn lờn thống trị và điều khiển bản tớnh tốt đẹp của con người. Khụng đõu xa, chớnh quỷ Riếp là sự phõn thõn của Pơ Liờm khi chàng bỏn linh hồn cho quỷ dữ, để rồi luẩn quẩn trong vũng võy của sự nghi ngờ vụ độ. Như vậy, sự phõn thõn đó mang lại ý nghĩa tớch cực, giỳp con người tự ý thức bản thõn, nghĩa là phõn thõn chỉ là hỡnh thức để nhõn vật tự ý thức, giỳp cho quỏ trỡnh tự ý thức đạt kết quả chứ phõn thõn khụng phải là tớnh cỏch

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mảng kịch dựa trên tích truyện dân gian của lưu quang vũ (Trang 64 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)