Nhõn vật mang mặc cảm tội lỗ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mảng kịch dựa trên tích truyện dân gian của lưu quang vũ (Trang 71 - 78)

CỐT TRUYỆN VÀ NHÂN VẬT TRONG MẢNG KỊCH DỰA TRấN TÍCH TRUYỆN DÂN GIAN CỦA LƯU QUANG VŨ

2.2.2.4. Nhõn vật mang mặc cảm tội lỗ

Con người là sinh vật cấp cao nhưng khụng cú nghĩa là một sản phẩm hoàn thiện. Trong cuộc đời mỗi người, ai cũng cú những lỗi lầm, những lần vấp ngó. Quan trọng hơn, sau mỗi sai lầm ấy, chỳng ta cú thể sống tốt và hoàn thiện hơn trong tương lai. Thật khú để phõn định một nhõn vật là tốt hay xấu, chớnh diện hay phản diện, bởi lỗi lầm mắc phải là do vụ tỡnh hay hữu ý. Chớnh kiểu nhõn vật mang mặc cảm tội lỗi đó thổi một luồng sinh khớ mới, tạo ra cho thế giới nhõn vật “xưa cũ” trong những tớch truyện dõn gian thế giới nội tõm phong phỳ

bởi cảm giỏc tội lỗi mà mỡnh gõy ra. Sự hối lỗi là dấu hiệu đỏng mừng để tin tưởng rằng bản chất tốt đẹp của con người chưa bị vũng xoỏy cuộc đời cuốn trụi tất cả.

Trong số 5 vở kịch mà chỳng tụi khảo sỏt, cảm giỏc tội lỗi của Vịnh trong

Linh hồn của đỏ đó để lại một xỳc cảm mạnh mẽ, sự ỏm ảnh và day dứt khụn

nguụi trong lũng người. Dựa trờn tớch truyện dõn gian Hũn đỏ vọng phu với

những nguyờn liệu ban đầu về hỡnh ảnh nàng Tụ Thị bồng con hoỏ đỏ mà chồng vẫn bặt vụ õm tớn, Lưu Quang Vũ khụng khộp lại vở kịch như tớch truyện dõn gian mà mở ra một kết thỳc mới với nỗi đau, sự day dứt của người anh lỡ lấy nhầm em gỏi làm vợ. Cảnh đời vốn trớ trờu, cố tỡnh trờu ghẹo những con người tốt. Cú những sai lầm khụng thể quờn đi, cú những lỗi lầm để lại vết thương lũng quỏ lớn trong tõm hồn con người. Từ những chất liệu đơn giản, Lưu Quang Vũ dày cụng bồi đắp cho nhõn vật dõn gian một thế giới nội tõm nhiều cung bậc, đa màu sắc, với nỗi ỏm ảnh khụn nguụi. Trong cuộc đời mỡnh, Vịnh mắc phải hai sai lầm lớn nhất: tội giết em và tội lấy em. Sẽ chẳng cú đau đớn sau này nếu Vịnh khụng nhầm tưởng em gỏi đó chết sau lần lỡ tay ấy. Hoảng loạn trước lỗi lầm vụ tỡnh gõy ra, lại bị bọn lỏi buụn doạ ộp, Vịnh bắt đầu cuộc sống lang bạt, khụng gia đỡnh, khụng người thõn nơi đất khỏch quờ người. Đến khi trưởng thành, những kớ ức tội lỗi dần mờ nhạt, số phận run rủi cho anh gặp và cưới được một cụ gỏi xinh đẹp, hiền lành, tốt bụng. Niềm vui quỏ bất ngờ và trọn vẹn trong hạnh phỳc vẹn nguyờn của Vịnh. Nhưng cuộc sống thật bất cụng khi cho anh biết sự thật: mỡnh đó lấy em gỏi làm vợ. Khi phỏt hiện ra tin động trời này, trước mặt Vịnh, trời đất quay cuồng, tất cả đang sụp đổ dưới chõn anh. Là người anh thương yờu em, một người chồng yờu vợ hết lũng nờn cảm giỏc tội lỗi cứ bủa võy, bỏm riết lấy tõm hồn yếu đuối ấy. Tội loạn luõn là điều khụng thể lường trước với con người trọng đạo lý và tỡnh nghĩa như anh. Xa lỏnh vợ thỡ lũng đau quặn thắt mà gần gũi vợ khiến anh cảm thấy mỡnh như kẻ tội đồ. Sự ra đi của anh lần thứ nhất, Thanh cũn được biết lớ do, nhưng lần ra đi vĩnh viễn khụng lời từ biệt này của anh thỡ mói mói cụ khụng thể hiểu được lý do. Cú nỗi đau nào xút xa hơn sự trớ trờu này, cú tội lỗi nào đỏng sợ và đỏng

thương hơn tội lỗi Vịnh đang mắc phải. Hạnh phỳc anh đang cú lại đi ngược với truyền thống đạo lý của dõn tộc ta từ ngàn đời xưa. Từng một lần mất đi người anh, mất đi gia đỡnh nhưng mất đi người chồng, mất đi bến bờ hạnh phỳc mà khụng biết lý do là mất mỏt lớn nhất trong đời của Thanh.

Sự thật phũ phàng. Sự thật cướp đi người chồng cần mẫn, yờu thương, rồi để lại một tờn say rượu, luụn kiếm cớ nạt nộ, quỏt mắng vợ con. Càng cố tỏ ra hắt hủi, nỗi đau càng búp nghẹt trỏi tim tổn thương của Vịnh. Kịch bản cú 6 cảnh nhưng cú đến 4 cảnh tập trung xoỏy vào nỗi đau của người chồng. Đau hơn, vật vó hơn khi khụng biết chia sẻ cựng ai, anh chỉ biết kờu than cựng trời

đất: “Giời ơi, sao lại cú thế như thế được? Sao ụng giời ghờ gớm đến mức sắp

đặt những chuyện khủng khiếp dường này? Em gỏi tụi, vợ tụi là em gỏi tụi! Khủng khiếp! Khủng khiếp! Sao bõy giờ tụi mới biết? Sao cơ sự lại đến nỗi

này”. Hiện thực ghờ gớm khiến anh mất cõn bằng. Quỏ khứ dồn dập ập về với

bao nhiờu cõu hỏi. Tuổi thơ hồn nhiờn với sai lầm đỏng tiếc đó chặn đứng cỏnh cửa trở về hiện tại. Anh phải đối diện với vợ con mỡnh thế nào đõy? Khụng thể nào khỏc, Vịnh tỡm mọi cỏch xa lỏnh người thõn và sống thu mỡnh lại. Càng

nhận được những “lời quan tõm, cử chỉ õu yếm của vợ, anh càng sợ hói và tự

vệ”. Những ngày thỏng sau này, Vịnh sống lầm lỡ hơn, những dằn vặt, những

cõu hỏi giằng xộ anh: “Vợ tụi, em gỏi tụi, đứa em ruột thịt, cũng là giọt mỏu

của cha mẹ tụi…Và con tụi nữa, đứa con của tụi với Thanh, tụi vừa là cha nú, vừa là…bỏc nú. Tụi đến phỏt điờn lờn mất! Giỏ tụi khụng biết thỡ hơn. Tại sao tụi lại biết? Khủng khiếp thay, nỗi đau của nhận biết, giỏ đừng biết gỡ, giỏ cứ

trong mịt mự u tối…Nhưng may mà, tụi đó biết…Trời ơi…!”. Biết để khụng tiếp

tục phạm sai lầm, biết để đối diện với tội lỗi và niềm đau. Nhỡn bàn chõn khụng cú ngún của con, nỗi đau trong anh lại hiện nguyờn hỡnh. Vịnh sống mà như chết nửa con người, nỗi đau quật ngó anh khụng cũn sức gượng dậy.Trốn trỏnh sự thật, anh cố tỡnh thay đổi, cố lao đầu vào những thỳ vui tầm thường, cố làm cho Thanh khinh ghột và rời xa mỡnh. Cuộc đời này khụng cú chốn cho anh dung thõn. Khụng cú sức mạnh quyền năng nào cú thể cứu vớt Vịnh ra khỏi nỗi đau này. Nỗi đau càng hằn sõu vết thương khi khụng thể chia sẻ cựng ai. Thế

nhưng càng uống càng tỉnh, sự thật trớ trờu càng phụ bày trước mắt. Anh đau đớn khi nhỡn Thanh đau khổ. Nhưng Thanh đau một, anh đau gấp trăm, gấp vạn lần. Sống trong địa ngục của tội lỗi, Vịnh khụng thể tỡm lại được phỳt giõy thanh thản cho riờng mỡnh.

Nhỡn chồng thay đổi đến mức phũ phàng, nhưng lũng tốt của Thanh vẫn

khụng hề suy chuyển: “Anh núi dối! Em biết là anh núi dối! Anh cố ý làm cho

em phải căm ghột anh! Khinh rẻ anh. Ngay cả những lời anh núi vừa rồi cũng

là núi dối! Lũng anh khụng như thế, khụng hề như thế”. Với sự nhạy cảm của

một người vợ, cụ luụn tin tưởng ở bản chất tốt đẹp của chồng. Cụ lờ mờ nhận ra một nỗi đau nào đú đang ỏm ảnh, bỏm riết lấy chồng mỡnh. Thanh nguyện được đau cũng nỗi đau của chồng, được là chỗ dựa cho anh trong lỳc súng trào. Nhưng khụng phải nỗi đau nào cũng cú thể sẻ chia, thậm chớ nú cũn nhõn nỗi đau lờn gấp bội. Mỗi tiếng núi bứt ra từ tõm can là tột đỉnh nỗi đau của Vịnh khiến hàng triệu độc giả nhúi lũng. Lưu Quang Vũ đó vận dụng tài tỡnh bỳt lực của mỡnh khi khai phỏ, đào sõu tõm hồn nhõn vật. ễng đau cựng nỗi đau của nhõn vật. ễng hoỏ thõn vào nhõn vật để lột tả đến tận cựng nỗi đau khụng lời ấy. Chỉ cú Lưu Quang Vũ và ụng già Quỹ mới thấy hết niềm đau của Vịnh mà chẳng thể làm gỡ. Sự thật đồng nghĩa với bất hạnh đó hành hạ thể xỏc, tõm hồn Vịnh, biến thành vết thương đau nhúi khụng thể liền da. Khụng thể để vợ con sống trong mặc cảm loạn luận, Vịnh quyết định giữ nỗi đau ấy cho riờng mỡnh. Ra đi để được quờn, để đối diện nỗi đau mà mỡnh gõy ra. Cõu hỏi vỡ sao của

Vịnh được kiến giải phần nào qua lời giải đỏp của ụng già Quỹ: “Cũng vỡ cừi

đời loạn lạc phõn li, vỡ binh lửa chia lỡa. Cả tỡnh anh em, nghĩa vợ chồng cũng khụng thể được yờn ổn theo lẽ thường. Lỡa nhau đó khổ, mà gặp nhau lại càng

khổ sở hói hựng hơn”. Vịnh đau đớn nhận ra rằng: “Điều làm ta chia lỡa, lại

chớnh là điều làm ta gắn bú.” Hạnh phỳc cuộc đời thật mong mạnh, dễ vỡ. Hóy

giữ chặt và trõn trọng những gỡ đang cú là điều Lưu Quang Vũ muốn chia sẻ với chỳng ta trong vở kịch này. Khụng chỉ trong tớch truyện dõn gian, khụng chỉ gia đỡnh Vịnh - Thanh gặp phải ộo le, bất hạnh, cuộc đời này vẫn cũn nhiều cảnh ngộ đỏng thương và bất hạnh hơn rất nhiều. Hóy bao dung và thụng cảm cho

những lầm lỡ của cuộc đời. Nhỡn vào bi kịch gia đỡnh Vịnh, mỗi người tự rỳt ra cho mỡnh những suy nghĩ và cỏch lý giải khỏc nhau, nhưng suy cho cựng, nỗi đau dự trực tiếp hay giỏn tiếp cũng một phần do con người gõy ra. Bi kịch của Thanh, Vịnh khụng phải do ai cố ý. Họ vụ can, vụ tội khi tự phỏn xột lương tõm mỡnh. Họ chỉ cú cỏi tội là khụng cú quyền được biết sự thật. Giỏ trị nhõn đạo của kịch Lưu Quang Vũ thật sõu sắc và tinh tế. Sự trở lại của Vịnh (khi đó già) nơi xúm Đỏ cú hũn Vọng phu của mẹ con Thanh làm cho bước chõn mệt mỏi của Vịnh thờm ró rời vỡ mặc cảm tội lỗi. Cuộc sống khụng phải lỳc nào cũng trũn đầy, viờn món. Cú những nỗi đau ập đến lỳc nào chả ai hay, quan trọng là chỳng ta phải cú đủ niềm tin, sức mạnh để tiếp tục sống. Chỳng ta tin rằng, dự cuộc đời cú trớ trờu, bất hạnh thế nào cũng khụng làm tha húa tõm hồn cao đẹp, sự kiờn cường của những người con đất Việt.

Trong mảng kịch dựa trờn tớch truyện dõn gian, cú khỏ nhiều nhõn vật rơi vào nỗi đau và sự mặc cảm tội lỗi. Điểm chung giữa họ là khao khỏt được sửa chữa và chuộc lại lỗi lầm. Cú những lỗi lầm được tha thứ, cú những lỗi lầm

khụng thể sửa sai. Cuội (Lời núi dối cuối cựng) rơi vào vụ vọng khi tuột mất

người con gỏi của đời mỡnh. Y muốn quay lại để sửa chữa sai lầm nhưng sự ra đi của Lụa đó cự tuyệt con đường trở về của y. Sống trong nỗi đau của sự giằng xộ đó thức tỉnh Cuội dũng cảm rời bỏ con đường lầm lỗi trước đõy để làm lại từ

đầu. Khi vở kịch Nàng Sita kết thỳc, PơLiờm sẽ sống tiếp trong những thỏng

ngày dằn vặt khi thúi nghi ngờ vụ độ đó giết chết người phụ nữ hết mực chung

thuỷ của mỡnh. Nhõn vật Đạo Hạnh trong ễng vua hoỏ hổ cũng là một điển

hỡnh cho loại hỡnh nhõn vật này. Chỉ đến khi cụ đơn và ghờ tởm chớnh mỡnh trong thõn xỏc hổ dữ, vị hoàng đế mới thấm thớa cỏi giỏ phải trả cho những tội lỗi gõy ra. Điều đỏng lưu ý là khi thõn xỏc kia khụng cũn là của mỡnh nhưng Đạo Hạnh vẫn gắng giữ lại một phần tõm hồn để chống lại sự u tối của quỷ dữ. Chưa bao giờ và khi nào, hoàng đế “hổ” được tỉnh ngộ để nhỡn thẳng vào sai

lầm của mỡnh: “Ta đó làm gỡ?”. Cõu hỏi tuy muộn mằn nhưng vẫn kịp thời để

thức tỉnh một phần lương tri cũn xút lại. Cú lương tri, con người ta mới biết thế nào là khổ đau, hạnh phỳc để mà trõn trọng và nắm giữ. Khi lương tri quay về,

họ sẽ sống phần đời cũn lại trong mặc cảm tội lỗi nhưng đú cũng là cỏi giỏ để cảnh tỉnh những con người đang “bỏn rẻ” nhõn cỏch, đạo đức của mỡnh.

Tiểu kết:

Thế giới nhõn vật trong kịch Lưu Quang Vũ rất đa dạng và phong phỳ về nghề nghiệp, lứa tuổi, hoàn cảnh xuất thõn. Trong mảng kịch này, một lực lượng hựng hậu cỏc nhõn vật dõn gian được nhà viết kịch huy động để tạo ra một “cừi người” xưa cũ trong lũng xó hội hiện đại. Nột tớnh cỏch nổi bật của nhõn vật trong mảng kịch dựa trờn tớch truyện dõn gian của Lưu Quang Vũ là lũng hướng thiện, khao khỏt được sống với cỏi thiện, là những trăn trở trờn hành trỡnh tỡm lại cỏi “thiờn lương” của mỡnh. Nhõn vật huyền thoại trong kịch Lưu

Quang Vũ mà rất thật, gần gũi đõu đú trong cuộc sống hụm nay. Cỏc nhõn

vật trong mảng kịch này đa phần đều cú cội nguồn từ văn hoỏ dõn gian và được nhà viết kịch thờm bớt sự kiện để bồi đắp cốt truyện, từ đú sỏng tạo thờm những nột tớnh cỏch nhằm chuyển tải tư tưởng nghệ thuật của mỡnh.

Sự phõn loại nhõn vật theo những nột nổi bật của tớnh cỏch, hoàn cảnh cũng chỉ mang ý nghĩa tương đối vỡ thế giới nhõn vật trong cỏc tỏc phẩm kịch của Lưu Quang Vũ luụn mang những tớnh cỏch phức tạp, cú thể dựa trờn mỗi nột tớnh cỏch cụ thể khỏc nhau mà lấy đú làm tiờu chớ để phõn loại, gọi tờn từng kiểu nhõn vật. Chớnh điểm này cũng tạo ra độ mở và khả năng sỏng tạo, thưởng thức, tựy vào gu thẩm mĩ của độc giả. Bờn cạnh sự đa dạng về tớnh cỏch, nhõn vật của ụng luụn được đặt trong những xung đột, những dằn vặt, giằng xộ để đi đến một quyết định, qua đú bộc lộ rừ bản chất của mỡnh. Cuối cựng họ tự rỳt ra bài học, nhận thức mang tớnh triết lý, khơi dậy trong lũng độc giả những đồng cảm, chia sẻ.

Trong mỗi vở kịch, Lưu Quang Vũ khụng giữ nguyờn số lượng nhõn vật như trong tớch truyện dõn gian mà bổ sung thờm rất nhiều nhõn vật phụ. Sự xuất hiện này khụng phải là sự tuỳ hứng, mà nằm trong sự thống nhất của một chỉnh thể nghệ thuật, nhằm bồi đắp thờm chủ đề, làm nổi bật tư tưởng của vở kịch. Sự bổ sung cỏc nhõn vật “đời thường” làm cho cỏc tỏc phẩm vừa đậm đà phong vị

dõn gian vừa hiện đại và núng hổi. Cuộc sống sinh hoạt, lối sống, suy nghĩ của cỏc nhõn vật vỡ thế cũng đời thường và thực tiễn hơn.

Nhõn vật dự chớnh hay phụ, tốt hay xấu đều được Lưu Quang Vũ dụng

cụng kĩ lưỡng. Cỏc nhõn vật phụ như bộ Gỏi (Hồn Trương Ba, da hàng thịt),

thằng Nha (Lời núi dối cuối cựng), ụng già Quỹ (Linh hồn của đỏ)…. đó hộ

mở cho người xem về một kiểu nhõn vật, một loại tớnh cỏch của những con người chỉ biết sống thẳng ngay, hồn hậu và chan chứa tỡnh người. Cỏc nhõn vật phụ cũng tham gia vào việc giải quyết xung đột kịch. Chớnh đứa bộ Gỏi là tấm gương trong suốt để Trương Ba soi rọi và quyết tõm thoỏt khỏi tỡnh cảnh “hồn ta xỏc người”. Dự là nhõn vật phụ nhưng Lưu Quang Vũ đó tạo ra những nột tớnh cỏch với dỏng vẻ khụng lặp lại, cú giỏ trị thẩm mĩ riờng chứ khụng phải là những hỡnh nhõn cử động trờn sõn khấu.

Ngoài ra, nhõn vật nữ trong mảng kịch này cũng cú vị trớ và vai trũ nhất định. Họ là những người vợ, người mẹ, người chị dự xuất thõn từ những giai tầng khỏc nhau nhưng xuất hiện như những vị cứu tinh cứu vớt những linh hồn tội lỗi. Họ mang trong mỡnh vẻ đẹp ngàn đời của người phụ nữ Việt Nam, những con người chung thuỷ, dịu dàng, sẵn sàng hi sinh cuộc đời vỡ người mỡnh yờu. Tuy nhiờn, họ cũng khẳng khỏi và kiờn quyết, mạnh mẽ và quyết liệt khi phải đối đầu với những sai trỏi, lầm lạc của người khỏc. Sự kết hợp khộo lộo của một kịch gia dưới gúc nhỡn hiện đại đó xõy dựng lờn hỡnh ảnh người phụ nữ trong thời đại mới. Họ vừa đảm nhiệm vai trũ của người phụ nữ trong gia đỡnh, vừa khẳng định vai trũ của mỡnh trong cuộc sống mới. Tuy nhiờn, người đọc vẫn nhận ra ở họ sự gần gũi, thõn thuộc. Với dụng ý nghệ thuật của mỡnh, Lưu Quang Vũ gắn cho tờn mỗi nhõn vật với một vật hay biểu tượng bất ly thõn: Thảo (cỏ, túc tiờn), Thanh (đỏ), vợ Trương Ba (bến Tằm), Sita (luống cày)…

Thụng qua hệ thống nhõn vật, Lưu Quang Vũ đó gửi gắm được nhiều thụng điệp vừa mang tớnh cập nhật lại mang tớnh vĩnh hằng đối với con người và cuộc sống. Khụng chỉ là một nhà viết kịch, mà phong cỏch của một nhà văn,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mảng kịch dựa trên tích truyện dân gian của lưu quang vũ (Trang 71 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)