Cốt truyện kịch Lưu Quang Vũ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mảng kịch dựa trên tích truyện dân gian của lưu quang vũ (Trang 35 - 44)

CỐT TRUYỆN VÀ NHÂN VẬT TRONG MẢNG KỊCH DỰA TRấN TÍCH TRUYỆN DÂN GIAN CỦA LƯU QUANG VŨ

2.1.2. Cốt truyện kịch Lưu Quang Vũ

Những năm 80 của thế kỉ trước, Lưu Quang Vũ đó chứng tỏ tài năng của mỡnh với số lượng kịch bản đồ sộ trong một thời gian ngắn. Với 53 vở kịch mà tỏc giả để lại cho đời, người đọc bắt gặp một thế giới nghệ thuật phong phỳ và đa dạng, bao gồm những vấn đề của nhiều ngành nghề và những khớa cạnh khỏc nhau trong cuộc sống. Từ lịch sử, dó sử, cổ tớch, từ dõn gian đến hiện đại, tất cả đều trở thành đề tài thảo luận, đối thoại trong kịch Lưu Quang Vũ. Căn cứ vào cốt truyện, cú thể phõn ra thành 3 loại: loại dựa trờn tớch cũ từ tỏc phẩm dõn gian trong và ngoài nước; chuyển thể từ những tỏc phẩm của cỏc tỏc giả khỏc hoặc từ nguồn bỏo chớ và những cốt truyện sỏng tạo mới trờn cơ sở hiện thực đời sống xó hội .Trong phạm vi nghiờn cứu của đề tài, chỳng tụi chỉ xem xột cỏc vở kịch được sỏng tạo dựa trờn cốt truyện dõn gian.

2.1.2.1. Những cỏch tõn đổi mới trờn nền cốt truyện dõn gian

Trong lịch sử văn học, trờn thế giới cú khỏ nhiều tỏc phẩm vay mượn cốt truyện nhưng khụng làm ảnh hưởng đến giỏ trị tỏc phẩm như kịch của Sờchxpia, Coocnõy, Mụlie…Cốt truyện cú thể vay mượn, cú thể hỡnh thành từ một ý tưởng nào đú nhưng dấu ấn sỏng tạo của người nghệ sĩ vẫn phải được thể hiện

rừ nột (Nguyễn Du mượn cốt truyện Kim Võn Kiều truyện của Thanh Tõm Tài

Nhõn để viết lờn thi phẩm Truyện Kiều). Trong thế giới kịch Lưu Quang Vũ, số lượng cỏc vở kịch khai thỏc từ chất liệu dõn gian chiếm dung lượng khỏ khiờm tốn (7/53) nhưng đều gõy được tiếng vang và đạt được hiệu quả thẩm mĩ khỏ

lớn. Đỳng như Phan Ngọc nhận xột: “Khụng ai bằng Vũ trong biệt tài nờu lờn

cỏi muụn đời trong cỏi bỡnh thường, biến cổ tớch huyền thoại thành cõu chuyện thời sự, dựng cỏi hư để núi cỏi thực, dựng cỏi thụ lỗ để núi cỏi cao quý”

[63,153]. Trong số 5 kịch bản văn học, ngoài vở Nàng Sita được xõy dựng dựa

trờn sử thi Ramayana của Ấn Độ thỡ bốn vở cũn lại đều dựa trờn bốn truyện cổ tớch của dõn gian Việt Nam. Tuy nhiờn, bốn tớch truyện này khụng đơn thuần thuộc thể loại truyện cổ tớch mà vẫn cú sự đan xen của cỏc thể loại khỏc với nhiều dị bản hoặc là sự vận dụng khộo lộo những cõu thành ngữ, tục ngữ của

cha ụng ta. Những người yờu mến sõn khấu kịch núi chung và kịch Lưu Quang

Vũ núi riờng, khụng thể khụng biết tới vở Hồn Trương Ba, da hàng thịt. Trờn

cỏi nền đơn giản của truyện cổ tớch Hồn Trương Ba, da hàng thịt, xoay quanh

cõu chuyện về ụng Trương Ba là một người cao cờ, bị chết đột ngột. Tiếc tài cao cờ của Trương Ba, Đế Thớch dựng phộp thuật cho hồn Trương Ba nhập vào xỏc anh hàng thịt. Cuộc tranh chấp xảy ra giữa hai bà vợ. Chuyện đến tai quan, quan đành dựng phộp thử ra lệnh cho đương sự mổ lợn, đỏnh cờ. Cầm con dao khụng nổi nhưng đỏnh cờ rất giỏi nờn quan cho vợ Trương Ba đưa chồng về. Cõu chuyện đơn giản với kết thỳc cú hậu. Cõu chuyện dõn gian này từng được

chuyển thể thành vở tuồng hài Trương Đồ Nhục. Khụng bằng lũng với kết thỳc

cú hậu ấy, Lưu Quang Vũ làm nhiệm vụ “đổ rượu mới vào bỡnh cũ”, mở đầu vở kịch của mỡnh khi cõu chuyện dõn gian vừa kết thỳc. Khụng để hồn Trương Ba yờn phận trong xỏc anh hàng thịt, tỏc giả tạo ra hàng loạt mõu thuẫn, xung đột từ cuộc sống chung đụng, gỏn ghộp này. Nhà viết kịch đó bồi đắp thờm sự kiện, bổ sung nhõn vật, thiết kế lại hệ thống nhõn vật, nhất là ngụn ngữ, một phương tiện đặc thự để thể hiện tớnh cỏch. Điều này làm cho cốt truyện kịch trở nờn bề thế hơn, giàu kịch tớnh hơn mà khụng đỏnh mất cỏi hương vị lung linh, huyền ảo của dõn gian. Chuyển từ ngụn ngữ kể chuyện sang ngụn ngữ kịch là quỏ trỡnh sỏng tạo đầy tài năng của kịch tỏc gia. Đoạn đối thoại giữa hồn và xỏc trong cảnh 7 của vở kịch được xem là lời đối thoại hay nhất của kịch bản văn học mà Lưu Quang Vũ gửi lại sõn khấu kịch nước nhà. Điều đú vừa thể hiện thỏi độ tiếp nhận và khỏm phỏ vốn cổ của ụng cha, vừa khẳng định năng lực sỏng tạo của nhà viết kịch từ những cõu chuyện dõn gian. Anh hàng thịt trong kịch Lưu Quang Vũ khụng chỉ là người mổ lợn, bỏn thịt mà cũn là kẻ tham ăn tục uống, rượu chố be bột, hễ say là chửi bới, đỏnh đập vợ. ễng Trương Ba khụng chỉ là người cao cờ mà cũn là nghĩa quõn cú thời đứng trong đội ngũ anh dũng diệt giặc, giờ trở về là người lao động thuần phỏc, sống ngay thẳng, biết giữ gỡn phẩm chất tốt đẹp của mỡnh. Với những mõu thuẫn nảy sinh từ thực tiễn cuộc sống, Lưu Quang Vũ khụng chỉ làm nhiệm vụ giữ lại hơi hướng của cõu chuyện cũ mà lột bỏ hỡnh thức ấy sẽ là một cuộc sống đa diện, phức tạp của

ngày hụm nay. Đú là thế giới hiện thực với những con người đang bận rộn, lo toan, chạy vạy trong cuộc sống. Một số chi tiết lớp lang được bỏ đi hoặc thờm vào. Số lượng nhõn vật tăng lờn (trong truyện dõn gian chỉ cú Trương Ba, vợ Trương Ba, Đế Thớch, người bạn cờ, anh hàng thịt, vợ anh hàng thịt, quan toà), nhưng khụng đơn giản chỉ là cỏi cớ để tượng trưng, để gửi gắm một ý nghĩa nhõn sinh hay một quan niệm đạo đức. Mỗi nhõn vật đều cú một đời sống nội tõm riờng. Nhõn vật lấy từ văn học dõn gian nhưng đời sống, cỏch núi năng, suy nghĩ và hành động đều mang dỏng dấp con người hiện đại với những lo toan về cơm ỏo gạo tiền. Với cỏch đặt vấn đề mang tầm triết học, vở kịch này mở ra nhiều vấn đề nhức nhối của cuộc sống, những mõu thuẫn trong lối sống, suy nghĩ của những thế hệ khỏc nhau. Tỏc giả khụng chỉ dừng lại ở việc đề cập đến sự hoà hợp và ý thức đạo đức giữa phần hồn và phần xỏc, mà cũn đề cao cuộc đấu tranh để hoàn thiện nhõn cỏch. Cuộc sống càng hiện đại, vấn đề nhõn cỏch con người càng đỏng quan tõm hơn.

Về nhõn vật Cuội, dõn gian ta cú nhiều cõu chuyện để lý giải nguồn gốc,

phỏt hiện phẩm chất của con người này. Đú là cổ tớch Chỳ Cuội cung trăng,

truyện cười Núi dối như Cuội hay thần thoại Trung Quốc “Hằng Nga và Hậu

Nghệ”. Nhõn vật Cuội thường được nhắc đến với khả năng núi dối tài tỡnh. Cốt

truyện vở Lời núi dối cuối cựng của Lưu Quang Vũ là sự tiếp thu, phỏt triển từ

tớch truyện dõn gian Việt Nam, đồng thời xõy dựng một cỏch nhỡn mới về ước muốn và khả năng thực tế của con người. Vẫn là Cuội nhưng khụng cũn một anh Cuội ngu ngơ mà cú tài lừa lọc từ dõn đen đến vua chỳa, từ đàn ụng đến đàn bà, cả người già lẫn trẻ nhỏ. Vẫn cú kinh thành, vua chỳa nhưng triều đỡnh bỏt nhỏo ấy chớnh là xó hội thu nhỏ khi cuộc sống mới đầy rẫy thúi lừa lọc, dối trỏ, khi con người sẵn sàng dẫm đạp lờn kẻ khỏc để thực hiện ý muốn của mỡnh. Khi xó hội ngày càng coi trọng đồng tiền, quen thúi lừa phỉnh, tõng bốc thỡ những kẻ như Cuội đang nhan nhản trong cuộc sống này. Nhõn vật xưa cũ nhưng vấn đề đặt ra trong kịch lại mới mẻ và cấp bỏch. Lưu Quang Vũ đó nõng ý nghĩa vở kịch lờn một tầm cao mới: con người ta cú thể cải tử (lừa dối) bằng sự hoàn sinh (sự thật).

Đối với kịch bản ễng vua hoỏ hổ, Lưu Quang Vũ sỏng tạo dựa trờn truyền thuyết về cỏc nhõn vật như Lý Thần Tụn, Từ Đạo Hạnh, Nguyễn Minh Khụng.

Tuy nhiờn, khi vào trong kịch bản, vị trớ nhõn vật đó bị thay đổi. Trong Nam

hải dị nhõn liệt truyện cú chộp: “ Năm thiờn chương bảo tự thứ 4 đời vua Lý Thần Tụn (1136) ụng bỗng sinh ra một căn bệnh kỡ dị thuốc chữa thế nào cũng khụng khỏi. Tinh thần phiến loạn, tiếng gào thột kinh người. Cỏc thầy thuốc cú hàng nghỡn người nhưng khụng ai biết chữa cỏch nào. Minh Khụng nghe tin chống gậy đến chỗ đỏm trẻ con chơi, cho chỳng ăn quà và dạy hỏt “Tập tầm vụng cú ụng Minh Khụng, chữa được bệnh cho Hoàng Thỏi Tử”. Tiếng đồn đến tai triều đỡnh, triều đỡnh sai sứ đi hỏi thăm và tỡm được Minh Khụng, Minh Khụng chữa cho vua khỏi bệnh. Vua khỏi, phong Minh Khụng làm quốc sư, thưởng cho vài trăm núc nhà, lấy thuế mà ăn… Đến năm Đại Định thứ hai

Minh Khụng mất, bấy giờ đó 76 tuổi”. Cũng theo truyền thuyết này thỡ Thần

Tụn chớnh là kiếp sau của Đạo Hạnh: “Cú lần Đạo Hạnh bị nhà vua bắt tội bựa

phộp, đó được Sựng Hiền Hầu xin cho khỏi tội. Đạo Hạnh bỏo ơn, sau khi chết đó đầu thai vào làm con trai Sựng Hiền Hầu, lớn lờn rất thụng minh, được vua yờu mến nuụi ở trong hoàng cung cho làm con rồi lập làm Hoàng Thỏi Tử. Khi vua mất, thỏi tử lờn ngụi tức là vua Thần Tụn, đú chớnh là kiếp sau của Từ Đạo

Hạnh” [3;89]. Như vậy, Lưu Quang Vũ đó lấy kiếp sau của Từ Đạo Hạnh để

xõy dựng nờn hỡnh tượng ụng vua hoỏ hổ. Cú thể coi đõy là hành động tỏo bạo của nhà viết kịch. Đương thời, việc làm này gõy ra nhiều ý kiến trỏi chiều nhau, tuy nhiờn điều mà Lưu Quang Vũ muốn nhấn mạnh là thỏi độ, cỏch ứng xử của những người đang nắm giữ chức vụ quan trọng đối với nhõn dõn, đất nước. Đề cập đến những người quyền cao chức trọng, cảnh bỏo về cỏi giỏ phải trả cho những suy thoỏi đạo đức là hành động dũng cảm, dỏm đương đầu của kịch tỏc gia để phản ỏnh những mặt trỏi của xó hội đương thời. Tuy dựa vào truyền thuyết lịch sử nhưng nhà viết kịch khụng để tỏc phẩm của mỡnh trở thành “khuụn mẫu” của lịch sử. ễng tạo dựng cho tỏc phẩm một diện mạo mới, quan điểm mới mà khụng làm mất đi những nột định hỡnh của cỏc nhõn vật ấy. Vỡ vậy, cựng khai thỏc một cốt truyện, nhưng những vở kịch của Lưu Quang Vũ lại

cú nội dung rất khỏc, thậm chớ là trỏi ngược. Vớ như Từ Đạo Hạnh trong vở

ễng vua hoỏ hổ cú nhiều nột khỏc biệt với truyền thuyết về hoàn cảnh xuất thõn: truyền thuyết núi Từ Đạo Hạnh là người An Lóng (tức làng Lỏng) huyện Vĩnh Thuận (Hoàn Long), làm thầy cỳng ở chựa Thiờn Phỳc (tức chựa Thầy ở Sơn Tõy), khi xưa phụ thõn là Từ Vinh làm Tăng quan đụ sỏt triều Lý, thường vào chơi làng An Lóng, mới làm nhà ở đấy, lấy con gỏi họ Lóng, sinh ra Từ Đạo Hạnh. Nhưng khi vào kịch, Lưu Quang Vũ khụng cung cấp danh tớnh và nguồn gốc xuất thõn cụ thể mà chỉ giới thiệu chung chung: Đạo Hạnh xuất thõn như nhiều người nụng dõn ỏo vải khỏc, cha mẹ chàng bị bọn hụn quõn giết nờn chàng cựng cỏc anh em diệt gian trừ bạo trả thự cho cha mẹ. Nhưng khi bước vào cuộc chiến, khỏt vọng chiến thắng, đam mờ quyền lực khiến chàng điờn cuồng, giết người khụng từ thủ đoạn. Sỏng tạo trờn nền truyền thuyết nhưng rừ

ràng Từ Đạo Hạnh trong ễng vua hoỏ hổ vẫn mang trong mỡnh tớnh cỏch nổi

bật, rừ nột, khụng bị trộn lẫn với cỏc nhõn vật khỏc. Nhỡn chung nhõn vật trong kịch Lưu Quang Vũ dự chớnh hay phụ, xấu hay tốt, sang trọng hay thấp hốn…đều cú nột tớnh cỏch khỏc biệt.

Lưu Quang Vũ viết vở Linh hồn của đỏ trờn cơ sở Sự tớch đỏ vọng phu đó

được lưu truyền phổ biến trong dõn gian. Ở vở kịch này, tỏc giả khỏ trung thành với cốt truyện dõn gian về bi kịch hụn nhõn - gia đỡnh, giữa cỏi biết và cỏi khụng biết, giữa sự thật phũ phàng và ước mơ hạnh phỳc, giữa tỡnh anh em và nghĩa vợ chồng…Thế nhưng, nhà viết kịch đó đặt tờn và bồi đắp cho nhõn vật dõn gian một thế giới nội tõm phong phỳ. Mỗi nhõn vật trong vở kịch này như bước ra từ văn học dõn gian vào cuộc sống thật với tõm lý, tớnh cỏch, suy nghĩ của con người đương đại.

Trong số 5 vở kịch, duy nhất chỉ cú Nàng Sita được sỏng tỏc trờn cơ sở sử

thi Ramayana của Ấn Độ. Đõy được coi là sử thi “cú điều gỡ hấp dẫn kỳ lạ đó

rung động lũng người từ xứ sở này qua xứ sở khỏc, từ thời đại này qua thời đại

khỏc” [9;64]. Với tầm vúc một sử thi, tỏc phẩm ca ngợi chiến cụng, đạo đức của

hoàng tử Rama, ca ngợi tỡnh yờu chung thuỷ của Sita, phản ỏnh sự phỏt triển của xó hội người Arian. Nhưng để đạt được chiến cụng và khẳng định tỡnh yờu

bền vững của mỡnh, họ phải vượt qua thử thỏch với thứ phi Kekời hiểm độc, sự gian ỏc của quỷ vương Ravana, sự ghen tuụng vụ cớ của Rama. Cuối cựng vợ chồng Rama - Sita được đoàn tụ và sống hạnh phỳc trong vinh quang. Tuy nhiờn, sử thi vẫn cú một cỏi kết khỏc (bi kịch kộo dài, hạnh phỳc đến với họ khụng hề dễ dàng). Lưu Quang Vũ đó viết lại vở kịch về cõu chuyện tỡnh yờu này theo cảm nhận chủ quan của một tỏc giả hiện đại. Lũng ghen tuụng, nghi ngờ là điều khụng dễ chối bỏ, chỉ cú chia li, xa cỏch mới là liều thuốc chữa lành vết thương cho họ. Cỏi chết của Sita khộp lại một kết cục chua xút, đắng cay nhưng thực tế cuộc sống vốn phũ phàng như vậy.

Vốn là người cú đam mờ và hiểu biết về ngành nghệ thuật sõn khấu truyền thống, cú thời kỡ ụng từng làm ký giả kịch trường và cú nhiều bài viết về nghệ thuật sõn khấu. Vỡ vậy, những vở kịch khai thỏc cốt truyện từ văn học dõn gian của ụng cú sự kế thừa kiểu cấu trỳc mảnh trũ của nghệ thuật sõn khấu truyền thống. Khỏn giả yờu mến sõn khấu chốo cổ sẽ khụng xa lạ với cỏc mảnh trũ như

Thị Mầu lờn chựa, Xó trưởng - Mẹ Đốp (Quan Âm thị kớnh), Xuý Võn giả dại

(Trương Viờn), Tuần Tuy - Đào Huế (Nàng Thiệt Khờ)… nay lại gặp trong kịch của Lưu Quang Vũ những kiểu cấu trỳc mảnh trũ quen thuộc đú. Trong vở

Hồn Trương Ba, da hàng thịt là cỏc mảnh trũ: Nam Tào - Bắc Đẩu xoỏ sổ nhõn mạng, Đế Thớch đỏnh cờ nơi hạ giới, Trương Ba từ trần, Vợ Trương Ba

nỏo loạn thiờn cung, Hồn Trương Ba nhập xỏc hàng thịt…Vở Lời núi dối cuối

cựng là sự xõu chuỗi cốt truyện bằng cỏc mảnh trũ như: Cuội mớm lời ghẹo,

Cuội giả thành hoàng, Cuội cắt thuốc cho vua, Thằng Nha lờn ngụi hoàng

đế…Bờn cạnh Tào Mạt cú bộ ba Bài ca giữ nước, Nguyễn Đỡnh Chớnh với

Khỳc Cổ ngạn thỡ Lưu Quang Vũ là một trong số ớt những nhà viết kịch sử dụng thành cụng kiểu cấu trỳc mảnh trũ. Từ chất liệu dõn gian, ụng đó tạo cho những vở kịch núi đậm đà bản sắc dõn tộc Việt Nam. Chớnh điều này làm cho kịch Lưu Quang Vũ vừa đậm sắc thỏi dõn tộc vừa hiện đại. Nhiều vở kịch của ụng được cỏc tỏc giả sõn khấu dễ dàng chuyển sang cỏc loại hỡnh kịch hỏt dõn tộc khỏc như tuồng, chốo, cải lương, ca kịch, bài chũi…cũng nhờ vào tớnh chất vừa dõn gian vừa hiện đại ấy.

Một đặc điểm nổi bật chứng tỏ khả năng sỏng tạo của nhà viết kịch khi khai thỏc từ cốt truyện dõn gian là ở chỗ, ụng luụn bảo lưu được nột tớnh cỏch vốn cú của nhõn vật trung tõm, rồi mở rộng hệ thống nhõn vật, từ tớnh cỏch nhõn vật xõy dựng một chuỗi sự kiện mới để nhõn vật hành động. Khụng gian nghệ thuật kịch cũng được mở ra nhiều hướng, cú cả khụng gian huyền thoại cổ tớch lẫn khụng gian đời thường, cừi trời và cừi trần, thần thỏnh và con người đan xen nhau. Nột độc đỏo của Lưu Quang Vũ trong quỏ trỡnh xõy dựng cốt truyện là ụng đó đời thường hoỏ, hiện đại hoỏ thế giới cổ tớch với những giấc mơ ngọt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mảng kịch dựa trên tích truyện dân gian của lưu quang vũ (Trang 35 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)