Xung đột và xung đột trong tớch truyện dõn gian

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mảng kịch dựa trên tích truyện dân gian của lưu quang vũ (Trang 78 - 80)

XUNG ĐỘT TRONG MẢNG KỊCH DỰA TRấN TÍCH TRUYỆN DÂN GIAN CỦA LƯU QUANG VŨ

3.1. Xung đột và xung đột trong tớch truyện dõn gian

Trong thực tế, mọi tỏc phẩm văn học dự là tự sự hay trữ tỡnh đều chứa

đựng trong nú những mõu thuẫn và xung đột. “Xung đột là sự đối lập mõu

thuẫn với tư cỏch là một nguyờn tắc tương tỏc giữa cỏc hỡnh tượng” [7;201].

Xung đột được dựng phổ biến ở cỏc thể tài nhưng với kịch, xung đột được biểu

hiện tập trung nhất, là cơ sở cho mọi sự sỏng tạo nghệ thuật. “Xung đột là cơ sở

của kịch”, bởi vậy núi tới kịch mà bỏ qua yếu tố xung đột là một thiếu sút lớn.

Trong kịch, xung đột “ chi phối trực tiếp đến cấu trỳc tỏc phẩm, đến nhịp độ

dồn dập khỏc thường của cốt truyện. Xung đột là động lực thỳc đẩy của hành động kịch nhằm xỏc lập nờn những mối quan hệ giữa cỏc nhõn vật vốn được coi là kết thỳc tất yếu của tỏc phẩm kịch. Thiếu xung đột, tỏc phẩm kịch sẽ mất đi đặc trưng cơ bản đầu tiờn của thể loại, sẽ trở thành vụ nghĩa (theo cỏch núi của Arixtốt), hoặc chỉ cú thể là vở kịch tồi (theo cỏch núi của Lunatratxki)”

[10;202]. Nhà viết kịch nổi tiếng Pụ-lụ-đin, người Nga đó khẳng định: “Xung

đột là điều kiện quan trọng đầu tiờn của tỏc phẩm, nú mang lại cho tỏc phẩm

kịch sự sống và sự vận động” [43;18]. Xung đột kịch được hỡnh thành trờn cơ

sở những mõu thuẫn của đời sống xó hội. Người nghệ sĩ phải cú sự nghiờn cứu cụng phu, kỹ càng hiện thực, phải cú một cảm quan nhạy bộn để xõy dựng được những xung đột mang ý nghĩa điển hỡnh.

Quan điểm Triết học Mỏc-Lờnin về quy luật thống nhất và đấu tranh giữa cỏc mặt đối lập đó cho rằng: đối lập là sự khỏi quỏt những mặt, những thuộc tớnh, những khuynh hướng trỏi ngược nhau trong chỉnh thể làm nờn sự vật, hiện tượng. Đối lập tạo ra mõu thuẫn nhưng khụng phải bất kỡ mặt đối lập nào cũng tạo nờn mõu thuẫn.

Mõu thuẫn trong kịch nờn hiểu “là một khỏi niệm nghệ thuật thuộc về con

người, là núi tới những cuộc đấu tranh về chớnh trị, về lý tưởng, về thẩm mĩ, về tư tưởng, đạo đức, những xung khắc cú ý nghĩa trọng đại về mặt xó hội. Mõu

thuẫn kịch đõu phải là sự tương phản của một vài cảm xỳc nhỏ nhặt rải rỏc trong một cõu chuyện ờm dịu cuối chiều. Mõu thuẫn kịch khụng phải là sự khỏc

biệt” [19;87]. Mõu thuẫn trong kịch phải đảm bảo được hai yờu cầu cơ bản về

tớnh chõn thực và ý nghĩa xó hội sõu sắc.Vậy giữa xung đột và mõu thuẫn tồn tại mối quan hệ với nhau như thế nào? Mõu thuẫn tồn tại dưới nhiều dạng thức, mức độ, tớnh chất khỏc nhau. Tuy nhiờn, chỉ đến một giai đoạn nhất định, khi mõu thuẫn đạt tới mức độ sõu sắc mới dẫn tới xung đột và lỳc đú chỳng mới tới địa hạt chõn chớnh của tớnh kịch.

Tuy nhiờn tất cả những điều đó núi ở trờn vẫn chưa đủ để khẳng định xung đột là đặc trưng cơ bản của kịch. Chỳng ta đó biết, kịch là thể tài dựng để diễn trờn sõn khấu, đương nhiờn chịu nhiều hạn chế về mặt khụng gian, thời gian thế nhưng cỏc nhà viết kịch lại muốn phản ỏnh được bản chất cuộc sống đến mức tối đa. Do vậy, kịch cần cú cỏch thức riờng mới cú thể thớch nghi, tồn tại và phỏt triển. Khụng cú cỏch nào khỏc ngoài việc kịch phải hướng vào những mõu thuẫn trong cuộc sống đó phỏt triển đến chỗ xung đột cần phải giải quyết kịp thời.

Nếu căn cứ vào lịch sử phỏt triển của nghệ thuật sõn khấu, xung đột kịch được hiểu ở hai phạm vi rộng hẹp khỏc nhau. Theo nghĩa hẹp: xung đột kịch gắn liền với những đặc trưng giai cấp trong mỗi thời đại nhất định. Với tư cỏch

là một trong những thành phần cơ bản của kịch, xung đột “là sự va chạm, sự

chống đối, sự đấu tranh của hai hay hơn hai vế đối lập trong một sự việc cụ thể

được phơi bày qua mỗi đoạn kịch ngắn hơn một lớp” [19]. Theo nghĩa rộng:

xung đột nhằm diễn đạt đặc trưng in dấu giai cấp của cuộc đấu tranh tư tưởng bao trựm mỗi thời đại lịch sử. Vớ dụ: ở thời Cổ đại, xung đột kịch chủ yếu xoay

quanh cuộc đấu tranh giữa định mệnh và khỏt vọng như trong vở Ơđớp là vua

(Xụphụclụ), Prờmờtờ bị xiềng (Etsin)…

Nếu căn cứ theo phạm vi và mức độ, xung đột được chia thành nhiều loại: xung đột trong nội tõm, xung đột giữa tớnh cỏch và hoàn cảnh…nhưng tập trung nhất là xung đột giữa những tớnh cỏch mang những quan niệm và đại diện cho những lực lượng khỏc nhau trong cuộc sống.

Xung đột trong văn học dõn gian núi chung và cỏc tớch truyện dõn gian thuộc cỏc thể loại khỏc nhau như cổ tớch, sử thi, truyền thuyết…tuy cú nột tương đồng nhưng cơ bản là khỏc nhau về hoàn cảnh ra đời và đối tượng phản ỏnh. Cỏc tỏc phẩm dõn gian chủ yếu dừng lại ở việc khai thỏc những mõu thuẫn, đối lập chứ chưa thể coi là xung đột. Những mõu thuẫn về tốt - xấu, thiện - ỏc xuất hiện phổ biến ở cỏc tỏc phẩm thuộc cỏc thể loại khỏc nhau. Ở đú thiếu vắng những xung đột mang tớnh chất cỏ nhõn mà thiờn về những mõu thuẫn mang tớnh xó hội, cộng đồng. Cỏch thức giải quyết xung đột cũng đơn giản và dễ hiểu. Dự phải trải qua rất nhiều khú khăn, gian khổ nhưng cuối cựng người tốt cũng được bờnh vực, chở che ngược lại kẻ xấu sẽ bị trừng trị thớch đỏng. Luật nhõn - quả được khai thỏc triệt để trong nhiều thể loại, nhất là truyện cổ tớch. Cỏc tỏc phẩm dõn gian với kết cấu đơn giản nờn phương thức giải quyết

mõu thuẫn cũng dễ dàng, nhanh chúng hơn. Trong truyện Hồn Trương Ba, da

hàng thịt, ụng Trương Ba chết đi sống lại và yờn ổn trong thõn xỏc anh hàng thịt cho đến cuối đời. Mõu thuẫn chỉ nổi lờn khi hai người vợ kiờn quyết giành chồng. Chỉ với một phộp thử đơn giản: mổ lợn và đỏnh cờ, Trương Ba lại được

trở về ngụi nhà và sống cuộc đời yờn ấm. Sự tớch đỏ vọng phu cũng phản ỏnh

nỗi đau đớn, tủi nhục của người chồng khi biết mỡnh lấy em gỏi làm vợ. Tuy nhiờn, tỏc phẩm dõn gian kết thỳc với hỡnh ảnh người vợ ụm con chờ chồng rồi hoỏ đỏ mà quờn đi sự ỏm ảnh, mặc cảm của người chồng suốt phần đời cũn lại. Như vậy những mõu thuẫn, xung khắc trong tỏc phẩm dõn gian được giải quyết nhẹ nhàng đỳng với tớnh chất và mức độ của nú. Đọc xong truyện dõn gian, hầu như người đọc cú được giõy phỳt món nguyện với niềm tin người tốt được trả cụng, kẻ xấu phải đền tội. Đú là mơ ước về một cuộc sống ấm no, hạnh phỳc hơn của nhõn dõn ta thời kỡ đú. Cỏch thức giải quyết mõu thuẫn giản đơn đỳng với lối tư duy nguyờn sơ, thuần phỏc của người dõn trong xó hội xưa.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mảng kịch dựa trên tích truyện dân gian của lưu quang vũ (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)