nƣớc trên thế giới 7
S
TT Quốc gia
Thời gian nghỉ thai sản
Đối với Mẹ Đối với Bố
Nguồn Wikipedia 1 Phillipine 60 ngày (nếu sinh thƣờng)
78 ngày (nếu sinh mổ). 7 ngày
2 5 tháng (gồm 2 tháng trƣớc 13 tuần
6 Theo Bùi Sỹ Tuấn (2014) Sửa đổi Luật Bảo hiểm Xã hội cần quan tâm nghiên cứu để lồng ghép vấn đề giới, Tạp chí Khoa học lao động và Xã hội, số 38/Quý I – 2014, tr70-75
7
Italia và 3 tháng sau ngày dự sinh)
3 Đức 14 tuần (6 tuần trƣớc và 8
tuần sau ngày dự sinh).
4 Hà Lan 16 tuần 2 ngày
5 Đan Mạch
52 tuần nghỉ tối đa, gồm 18 tuần bắt buộc nghỉ (4 tuần trƣớc và 14 tuần sau ngày dự sinh)
Từ tuần thứ 14 sau ngày sinh, 32 tuần còn lại tùy bố và mẹ có thể chia sẻ cho nhau.
6 Tây Ban Nha
16 tuần (nếu sinh 1 con). Thêm 2 tuần cho thêm mỗi con (trƣờng hợp sinh đôi trở lên).
13 ngày
Thêm 2 ngày cho thêm mỗi con (trƣờng hợp sinh đôi trở lên).
7 Anh 39 tuần 1 hoặc 2 tuần (tùy
ngƣời bố chọn)
8 Andorra
16 tuần (nếu sinh 1 con). Thêm 2 tuần nghỉ cho thêm mỗi con (trƣờng hợp sinh đôi trở lên).
14 ngày (sau ngày con sinh hoặc sau ngày mẹ đi làm lại)
9 Bỉ 15 tuần (nếu sinh 1 con) 19 tuần (nếu sinh đôi trở lên) 10 ngày (3 ngày bắt buộc)
10 Bulgaria 410 ngày (thời gian nghỉ tối đa).
Mẹ có thể chia sẻ thời gian nghỉ của mẹ cho bố.
11 Canada 15 tuần 35 tuần (tùy bố mẹ chia sẻ).
12 Agentina 90 ngày 2 ngày
13 Brazin 120 ngày 5 ngày
Trợ cấp một lần khi sinh con hoặc nhận nuôi con – Điều 34 Luật BHXH:
Quy định mức trợ cấp một lần khi sinh con hoặc nhận nuôi con bằng nhau đối với mọi đối tƣợng đƣợc hƣởng, không phụ thuộc vào mức tiền lƣơng của họ. Quy định này là hợp lý vì đây là khoản trợ cấp để hỗ trợ NLĐ mua những vật dụng thiết yếu nhất khi đứa trẻ ra đời, hoặc đƣợc nhận nuôi. Tuy nhiên, trƣờng hợp ngƣời phụ nữ sinh con không tham gia BHXH nhƣng có chồng tham gia BHXH không đƣợc nhắc đến, nhƣ vậy là thiếu công bằng đối với họ.
2.1.3. Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
TNLĐ và BNN là những nguy cơ mà NLĐ có thể mắc phải trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Nhất là trong quá trình công nghiệp hóa, nhiều ngành nghề khác nhau phát triển thì những rủi ro này lại càng dễ gặp phải. Khi đó NLĐ không những bị tổn hại về sức khỏe mà còn bị giãn đoạn thu nhập khi sức lao động giảm hoặc phải điều trị trong các cơ sở y tế.
Chế độ TNLĐ và BNN đƣợc quy định trong luật BHXH gồm 11 điều, từ Điều 38 đến Điều 48. Chế độ TNLĐ và BNN do quỹ BHXH chi trả, những phí tổn trong quá trình NLĐ điều trị do TNLĐ và BNN trƣớc khi có kết luận của hội đồng giám định y khoa do NSDLD chi trả. Các quy định liên quan đến các khoản mang tính chất bồi thƣờng cho NLĐ bị TNLĐ và BNN đƣợc quy định trong Bộ luật Lao động. Một số quy định đã đƣợc cụ thể hóa tại mục III Nghị định số 152/2006/NĐ-CP của 22/12/2006 của Chính phủ, Nghị định số 68/2007/ND-CP và Thông tƣ số 92/2008/TT-BLDTBXH ngày 23/9/2008 của Bộ Lao động Thƣơng binh và Xã hội.
Nhìn chung các quy định về chế độ TNLĐ và BNN đã bao phủ đƣợc đầy đủ các trƣờng hợp tai nạn lao động liên quan tới công việc và bệnh nghề nghiệp khi lao động trong môi trƣờng có yếu tố độc hại và mắc phải một số bệnh đƣợc quy định trong danh mục bệnh nghề nghiệp của Nhà nƣớc, với các quy định cụ thể về mức suy giảm khả năng lao động. Theo đó, trong những năm từ 2007 đến 2012, số ngƣời đƣợc giải quyết chế độ TNLĐ và BNN đƣợc thống kê theo bảng dƣới đây: