(b) 612,992 705,871 803,464 908,388 1,004,411 1,097,104 Tỷ lệ (b:a) % 8.25 8.27 9.03 9.62 9.94 10.51
Số liệu ở bảng trên cho thấy tỷ lệ ngƣời hƣởng lƣơng hƣu từ quỹ BHXH so với số ngƣời tham gia BHXH tăng khá nhanh từ 8.25% năm 2007 lên đến 10.51% năm 2012. Điều này còn thể hiện dân số nƣớc ta đang có xu hƣớng già đi. Vì vậy, chế độ hƣu trí càng cần đƣợc quan tâm chú trọng. Giai đoạn từ 2007 đến 2012, Chính phủ đã nhiều lần điều chỉnh lƣơng hƣu, thực trạng lƣơng hƣu đƣợc chi trả từ quỹ BHXH đƣợc thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.6: Lƣơng hƣu bình quân của ngƣời lao động đƣợc chi trả từ quỹ BHXH 10 từ quỹ BHXH 10
(Đơn vị: người; VND/tháng)
Nội dung Năm Năm Năm Năm Năm Năm
9
Theo Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2013) Báo cáo đánh giá tình hình thực hiện Luật Bảo hiểm xã hội số 891/BC-BHXH ngày 06/03/2013.
10 Theo Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2013) Báo cáo đánh giá tình hình thực hiện Luật Bảo hiểm xã hội số 891/BC-BHXH ngày 06/03/2013.
2007 2008 2009 2010 2011 2012 Số ngƣời hƣởng lƣơng hƣu 612,992 705,871 803,464 908,388 1,004,411 1,097,104 Lƣơng hƣu bình quân 1,405,335 1,761,346 2,034,788 2,240,248 2,555,898 3,118,427
Qua bảng thống kê trên ta thấy rằng, mức lƣơng hƣu hàng tháng chi trả cho ngƣời hƣởng lƣơng hƣu từ quỹ BHXH trong giai đoạn 2007 đến 2012 tăng khoảng 17% /năm. Với mức lƣơng trên, chế độ hƣu trí đã từng bƣớc cải thiện cuộc sống của ngƣời về hƣu, góp phần đảm bảo an sinh xã hội. Tuy nhiên, chế độ hƣu trí vẫn còn bộc lộ một số khuyết điểm cần đƣợc xem xét điều chỉnh nhƣ sau:
Do có sự lồng ghép giữa chính sách lao động, việc làm và chính sách BHXH về điều kiện hƣởng lƣơng hƣu trƣớc tuổi nên nguồn thu và cân đối nguồn quỹ BHXH bị ảnh hƣởng. Theo Nghị định số: 110/2007/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 26/6/2007 về chính sách đối với lao động dôi dƣ do sắp xếp của các công ty nhà nƣớc thì lao động nam có tuổi đời từ đủ 55 tuổi đến 60 tuổi, lao động nữ từ đủ 50 đến dƣới 55 tuổi, có từ đủ 20 năm đóng BHXH trở lên thì đƣợc hƣởng chế độ hƣu trí với mức hƣởng không phải trừ % lƣơng hƣu do về hƣu trƣớc tuổi (Khoản 1, khoản 2 Điều 3 Nghị định 110/2007/NĐ-CP); Nghị định số 132/2007/NĐ-CP ngày 8/8/2007 về chính sách tinh giảm biên chế và Nghị định số 67/2010/NĐ-CP ngày 15/6/2010 về chế độ chính sách đối với cán bộ không đủ tái cử, tái bổ nhiệm giữ các chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan Đảng Cộng sản Việt Nam, nhà nƣớc, tổ chức chính trị - xã hội thì các cán bộ, công chức, viên chức thuộc đối tƣợng tinh giảm biên chế với điều kiện lao động nam có tuổi đời từ đủ 55 tuổi đến 59 tuổi, lao động nữ từ đủ 50 đến đủ 54 tuổi, có từ đủ 20 năm đóng BHXH trở lên thì đƣợc hƣởng chế độ hƣu trí với mức hƣởng không phải trừ % lƣơng hƣu do về hƣu trƣớc tuổi và cán bộ không đủ tuổi tái cử có thời gian đóng BHXH từ đủ 20 năm trở lại nếu có đơn tự
nguyện nghỉ hƣu trƣớc tuổi thì cũng không bị trừ % lƣơng hƣu. NLĐ dôi dƣ do sắp xếp của các công ty nhà nƣớc nghỉ hƣu trƣớc tuổi đƣợc thực hiện từ năm 2007 đến tháng 6/2010 và cán bộ, công chức, viên chức nghỉ hƣu trƣớc tuổi do tinh giảm biên chế đƣợc thực hiện từ năm 2007 đến hết tháng 12/2011 đã gia tăng số lƣợng ngƣời về hƣu trong thời điểm đó với tốc độ bình quân cao hơn số ngƣời tham gia BHXH (từ năm 2010 đến 2011 tốc độ tăng số ngƣời tham gia BHXH khoảng 7,6% trong khi đó tốc độ tăng số ngƣời về hƣu khoảng 9,6%), gây ảnh hƣởng tới tuổi nghỉ hƣu trung bình và nguy cơ mất cân đối quỹ BHXH.
Về điều kiện hƣởng lƣơng hƣu – Điều 50 Luật BHXH:
Điều 50 Luật BHXH quy định về tuổi nghỉ hƣu của lao động nữ sớm hơn lao động nam 5 năm là chƣa hợp lý và không công bằng. Phụ nữ ngày càng thể hiện sự đóng góp vào nền kinh tế đất nƣớc không kém gì nam giới, quy định này không những làm lãng phí nguồn nhân lực mà còn hạn chế cơ hội thăng tiến của phụ nữ. Ngoài ra, sự chênh lệch tuổi nghỉ hƣu 5 năm giữa lao động nam và lao động nữ còn tạo ra sự bất hợp lý về khoản tiền lƣơng hƣu mà 2 đối tƣợng đƣợc hƣởng.
Quy định về điều kiện hƣởng lƣơng hƣu khi suy giảm khả năng lao động - Điều 51 Luật BHXH:
Quy định này đƣợc thực hiện từ năm 1995, trong khi đó theo thống kê của Tổng cục dân số - Kế hoạch hóa gia đình – Bộ Y tế năm 2010 tuổi thọ trung bình của nữ là 76,8 tuổi, của nam là 72,9 tuổi, điều kiện lao động của ngƣời lao động sau gần 2 thập kỷ đã đƣợc nâng cao lên rất nhiều. Theo quy định tại Điều 51 Luật BHXH nam đủ năm mƣơi tuổi, nữ đủ bốn mƣơi lăm tuổi trở lên đã có đủ điều kiện hƣởng lƣơng hƣu khi suy giảm khả năng lao động dễ dẫn tới hiện tƣợng ngƣời lao động lợi dụng quy định để hƣởng lƣơng hƣu trong khi khả năng lao động vẫn còn tốt. Vì vậy cần phải thắt chặt hơn nữa đối tƣợng hƣởng lƣơng hƣu do suy giảm khả năng lao động.
Bảng 2.7: Tỷ trọng dân số dƣới 15 tuổi, 15-64 tuổi, 60 tuổi trở lên, 65 tuổi trở lên và Chỉ số già hóa, thời kỳ 1989 – 2013 11
Đơn vị tính: %
Năm 1989 1999 2009 2013
Tỷ trọng dân số dƣới 15 tuổi 39,2 33,1 24,5 24,2
Tỷ trọng dân số từ 15-64 tuổi 56,1 61,1 69,1 68,5
Tỷ trọng dân số từ 60 tuổi trở lên 7,1 8,0 8,7 10,5
Tỷ trọng dân số từ 65 tuổi trở lên 4,7 5,8 6,4 7,2
Chỉ số già hoá 18,2 24,3 35,5 43,5
Quy định về mức lƣơng hƣu hàng tháng – Điều 52 Luật BHXH:
Quy định tại khoản 2 Điều 52 Luật BHXH về mức lƣơng hƣu hàng tháng của lao động hƣởng chế độ hƣu trí khi suy giảm khả năng lao động là cứ mỗi năm nghỉ hƣu trƣớc tuổi giảm 1%. Mức quy định trên là quá thấp trong khi quy định tại Điều 51 Luật BHXH đã tạo điều kiện thuận lợi cho đối tƣợng bị suy giảm khả năng lao động có thể nghỉ hƣu trƣớc tuổi.
Quy định mức lƣơng hƣu hàng tháng thấp nhất bằng mức lƣơng tối thiếu chung là thiếu công bằng đối với những lao động có thời gian tham gia đóng bảo hiểm khác nhau và do đó cũng tạo điều kiện để NSDLĐ đóng bảo hiểm cho NLĐ với mức thấp trong thời gian kéo dài. Vì đây là một trong những quy định giúp NSDLD trấn an cho NLD rằng cho dù họ có đƣợc nộp BHXH mới mức lƣơng nào, thì lƣơng hƣu của họ cũng không thể thấp hơn mức lƣơng tối thiểu chung.
Quy định về trợ cấp một lần khi nghỉ hƣu – Điều 54 Luật BHXH:
Điều 54 Luật BHXH quy định về mức trợ cấp một lần đƣợc tính bằng 0,5 tháng mức bình quân tiền lƣơng, tiền công đóng BHXH chỉ phù hợp với mức đóng hàng tháng của NSDLĐ và NLĐ vào quỹ hƣu trí và tử tuất là 16 %, tƣơng đƣơng với mức là 1,92 tháng tiền lƣơng, tiền công trong một năm. Trong khi đó
11 Theo vụ thống kê dân số và lao động (2013) Điều tra biến động dân số và kế hoạch hóa gia đình thời điểm 1/4/2013 các kết quả chủ yếu, tổng cục thống kê.
Điều 91, Điều 92 Luật BHXH quy định mức đóng hàng tháng của NSDLĐ và NLĐ vào quỹ hƣu trí và tử tuất là 18% vào năm 2010, năm 2012 là 20%, năm 2014 là 22 % thì mức hƣởng trợ cấp một lần không thể cố định nhƣ trên khi có sự thay đổi về mức đóng. Vậy nên để đảm bảo quyền lợi của ngƣời lao động, mức trợ cấp cần phải điều chỉnh cho phù hợp với mức đóng của họ vào quỹ BHXH.
BHXH một lần đối với ngƣời không đủ điều kiện hƣởng lƣơng hƣu – Điều 55 Luật BHXH:
Theo quy định tại Điều 55 Luật BHXH, số ngƣời hƣởng chế độ BHXH một lần đƣợc thể hiện qua bảng sau: