Những thành tựu trong phát huy vai trị của nơng dân ở nước ta hiện nay

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quan điểm của V.I. Lênin về vai trò của nông dân trong cách mạng xã hội chủ nghĩa và việc phát huy vai trò nông dân ở nước ta hiện nay (Trang 65 - 75)

nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước.

2.2. Thực trạng việc phát huy vai trị của nơng dân ở nước ta hiện nay

2.2.1. Những thành tựu trong phát huy vai trị của nơng dân ở nước ta hiện nay ta hiện nay

Thứ nhất, phát huy vai trị chủ động, tích cực, sáng tạo của nơng dân trong hoạt động sản xuất và kinh doanh

Trước thời kỳ đổi mới, là một nước nông nghiệp với trên 90% dân số sống ở khu vực nông thôn, nông nghiệp chiếm trên 80% cơ cấu kinh tế nhưng Việt Nam vẫn là một nước thiếu lương thực trầm trọng, thậm chí phải nhập khẩu lương thực và các thực phẩm thiết yếu. Những sai lầm trong cải tạo xã hội chủ nghĩa, trong phong trào hợp tác hố nơng nghiệp quy mô lớn, bất chấp quy luật kinh tế khách quan trong một thời gian dài đã bóp nghẹt tiềm năng, sức sáng tạo của người lao động, kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất. Yêu cầu khách quan đặt ra là phải đổi mới để khắc phục tình trạng đình đốn của sản xuất nơng nghiệp, giải phóng sức lao động cho người nơng dân, đưa nông nghiệp, nông thôn và nông dân tiến lên. Chỉ thị 100/CT-TW, đường lối đổi mới của Đại hội Đảng lần thứ VI và nhất là Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị về đổi mới cơ chế quản lý kinh tế trong nông nghiệp thực sự như một động

lực to lớn làm biến chuyển toàn bộ đất nước và làng q vốn đã gắn bó nghìn đời với nơng nghiệp. Chính sách gắn với thực tiễn đã ngay lập tức được nhân dân, nhất là nơng dân nhiệt tình hưởng ứng, tạo động lực to lớn thúc đẩy nông nghiệp, nông thôn tiến lên. Vai trị to lớn của nơng dân cũng nhờ đó được phát huy xứng với tiềm năng và thế mạnh của mình.

Nghị quyết 10 ra đời đã chính thức thừa nhận vai trị của kinh tế hộ và coi kinh tế hộ là đơn vị kinh tế tự chủ trong nơng nghiệp. Khốn 10 tạo ra sự kết hợp trực tiếp giữa người lao động với tư liệu sản xuất, sức sản xuất nông nghiệp đã được giải phóng mạnh mẽ. Chủ trương giao đất nơng nghiệp lâu dài, ổn định mức khốn đã tạo điều kiện cho nơng dân yên tâm đầu tư và sử dụng ruộng khốn một cách có lợi nhất. Các hộ nơng dân yên tâm đầu tư mở rộng sản xuất, thâm canh tăng vụ, tăng sản lượng cây trồng vật nuôi, tăng hiệu quả kinh tế, giảm chi phí sản xuất. Lợi ích của người lao động được tơn trọng đã trở thành động lực mạnh mẽ nhất thúc đẩy nông dân đầu tư, thâm canh tăng vụ, tăng năng suất, vượt khốn. Vai trị chủ động, tích cực của nơng dân được phát huy mạnh mẽ trong sản xuất và tạo nên những chuyển biến quan trọng về năng suất lao động và hiệu quả kinh tế - xã hội.

Cùng với Nghị quyết 10, chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần cũng đã khuyến khích nơng dân tham gia vào cơng cuộc xây dựng đất nước dưới các thành phần kinh tế khác nhau, được phép thuê mướn nhân công, được mua vật tư theo giá kinh doanh, vay vốn và mở rộng sản xuất… Kinh tế hộ nơng dân nhờ đó đặc biệt phát triển. “Kinh tế gia đình được coi trọng làm cho sản xuất có tính thích ứng hơn, vì nó vừa phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất cịn thấp, vừa có thể dung nạp lực lượng sản xuất hiện đại trên một số người, một số khâu canh tác như làm đất, thuỷ lợi… nên có thế mạnh, có sức sống.” 9;43-44. Với kinh tế hộ gia đình, nơng dân đã phát huy được thế mạnh của gia đình truyền thống là nguồn nhân lực dồi dào, với sự hợp tác trong phạm vi nhỏ, dễ thích ứng với sự thay đổi của thời tiết và chênh lệch thời gian

lao động với thời gian sản xuất; sử dụng triệt để các loại lao động, tư liệu lao động và đất đai.

Chủ trương phát triển kinh tế - xã hội nông thôn theo hướng CNH, HĐH được Nghị quyết Trung ương năm, Nghị quyết Trung ương bảy và Đại hội giữa nhiệm kỳ khóa VII của Đảng xác định là vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển đất nước. Với mục tiêu tăng năng suất cây trồng, vật nuôi, phát triển sản xuất hàng hóa, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của nông dân và xây dựng nông thôn mới theo định hướng XHCN, cơ cấu cây trồng vật nuôi đã được phân bố lại trên cơ sở hiệu quả kinh tế, chuyển nhanh tiến bộ khoa học kỹ thuật đến cho người nơng dân, khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn; mở rộng, đa dạng ngành nghề nơng thơn theo hướng “ai giỏi nghề gì làm nghề ấy”; đầu tư nguồn vốn cho nông dân phát triển sản xuất. Với môi trường sản xuất - kinh doanh ngày càng thơng thống, người nơng dân vừa là chủ kinh tế hộ nơng nghiệp, phát triển các mơ hình kinh tế VAC, vừa có thể mở rộng ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp, dịch vụ thương mại trên cơ sở sức lao động, tư liệu lao động và thời gian lao động hiện có. Đây là động lực trực tiếp của việc phân công lao động xã hội, giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho nông dân, đồng thời thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động nông thôn.

Cùng với đường lối đổi mới đúng đắn của Đảng, các chính sách khuyến khích, phát triển nông nghiệp đã hỗ trợ đắc lực cho nông dân vươn lên làm giàu chính đáng. Nhà nước đầu tư cho nơng nghiệp và phát triển nông thôn qua các chương trình mục tiêu quốc gia và các chương trình kinh tế khác như xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn, giao quyền sử dụng đất nông nghiệp ổn định, lâu dài, miễn thuế đất nông nghiệp cho nông dân, cho nông dân vay vốn để đầu tư sản xuất, hướng dẫn kỹ thuật cho nông dân, hỗ trợ cho nông dân khi gặp thiên tai…

Từ 1995 cho tới nay, nhiều sự kiện quan trọng góp phần thúc đẩy nơng nghiệp, nông thôn và nông dân phát triển theo hướng hội nhập quốc tế như

việc Việt Nam chính thức gia nhập AFTA (1996), ký với Mỹ Hiệp đinh thương mại tư do Việt Nam – Hoa Kỳ (2000), gia nhập tổ chức Thương mại thế giới WTO (2006)… ; tháng 11/1998 Bộ Chính trị ra Nghị quyết số 06 về một số vấn đề nơng nghiệp và nơng thơn, trong đó khẳng định vấn đề trọng yếu là kinh tế trang trại. Tháng 2/2000, Chính phủ có Nghị quyết số 03 về phát triển kinh tế trang trại…

Với những chủ trương và chính sách đúng đắn, nông nghiệp nước ta tăng trưởng liên tục và mạnh mẽ. Sức sản xuất của nơng dân được giải phóng, vai trị của nơng dân do đó cũng được khẳng định rõ ràng hơn. Cho đến năm 2004, giá trị sản xuất (theo giá so sánh năm 1994) nông nghiệp tăng 2,15 lần trong đó trồng trọt tăng 2,15 lần, chăn nuôi tăng 2,78 lần, dịch vụ tăng 1,57 lần; giá trị sản xuất thủy sản tăng 4,18 lần, trong đó giá trị ni trồng tăng 7,37 lần; giá trị sản xuất lâm nghiệp tăng 1,23 lần. Sản xuất nông, lâm, thủy sản phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa gắn với chế biến và thị trường. Bình quân lương thực theo đầu người năm 2004 đạt 497,4 kg/năm, tăng 47,96% so với năm 1990 trong khi dân số từ năm 1990 đến 2004 đã tăng 14 triệu người. Lương thực không những đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng trong nước mà cịn dự trữ và xuất khẩu. Tính đến 2004, Việt Nam đã xuất khẩu được hơn 45 triệu tấn gạo (riêng 2004 là 4.060 nghìn tấn), đứng thứ hai sau Thái Lan về sản lượng gạo xuất khẩu. Từ 2001 đến nay, nơng dân tích cực hưởng ứng phong trào cánh đồng đạt 50 triệu đồng/ha và đã có hàng trăm nghìn ha đạt mức này.

Đến cuối năm 2004, cả nước có 110.832 trang trại, tập trung nhiều ở vùng Đồng bằng Sông Cửu Long, Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Hồng. Các trang trại trong cả nước đang quản lý và sử dụng gần nửa triệu ha ruộng đất, tổng vốn đầu tư hơn 20 nghìn tỷ đồng, trong đó hơn 80% là vốn tự có. Tổng giá trị sản lượng của các trang trại đạt trên 12 nghìn tỷ đồng, trong đó hơn 90% là sản phẩm hàng hóa.

Năm 2004, thu nhập bình quân đầu người/tháng của cả nước đạt 484.400 đồng, tăng 36% so với năm 2000 và tăng 135% so với 1995. Riêng

khu vực nông thôn đạt 376.500 đồng, tăng 36,86% so với năm 2000 và tăng 118,2% so với năm 1995 (Tính theo giá trị thực tế). Thu nhập bình quân đầu người tăng nên số hộ khá, giàu tăng lên đáng kể, hộ đói quanh năm khơng cịn, số hộ nghèo giảm nhanh, hộ nghèo về lương thực, thực phẩm năm 2004 chỉ còn 9,18% so với 17,185% năm 2000 86;63-64.

Đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước, nông dân nước ta đã chủ động, góp phần quan trọng vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế cho phù hợp với nền kinh tế trong thời kỳ mới. Theo số liệu sơ bộ năm 2006, tỷ trọng nông, lâm nghiệp và thuỷ sản chiếm 20,36% GDP, công nghiệp và xây dựng chiếm 41,56% GDP, dịch vụ chiếm 38,08% GDP. Năm 1991, các con số này tương ứng là 40,49%, 23,79 và 35,72%. Như vậy, lấy năm 2006 so với năm 1991, tỷ trọng nông, lâm nghiệp và thuỷ sản trong GDP đã giảm 20,13%, công nghiệp và xây dựng tăng 17,77%, dịch vụ tăng 2,63% Phụ lục 3. Mặc dù tỷ trọng nông, lâm nghiệp và thuỷ sản giảm nhưng giá trị sản phẩm trong thời gian từ 1991 đến 2006 vẫn tăng trung bình 3-4%/năm Phụ lục 4. Tỷ trọng giá trị sản xuất nông nghiệp giữa trồng trọt, chăn nuôi và dịch vụ cũng có chuyển dịch, trong đó trồng trọt giảm từ 79,6% (năm 1991) xuống 73,5% (năm 2006), chăn nuôi tăng từ 17,9% (năm 1991) tới 24,7% (năm 2006), dịch vụ giảm từ 2,5% (năm 1991) xuống 1,8% (năm 2006). Qua đó có thể nhận thấy, nơng dân là người quyết định trong sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nông nghiệp, nông thôn bởi họ là những người lao động trực tiếp trong các ngành kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn.

Cơ chế mới đã góp phần giúp người nơng dân xố bỏ dần thói quen ỷ lại, an phận, trong chờ, thay vào đó là sự nhạy bén, năng động, tìm hướng đi mới cho mình. Bên cạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, ngành nghề, nông dân đã cân đối lại chăn nuôi trồng trọt, theo hướng đa dạng hố cây trồng, vật ni nhằm đạt mục tiêu tăng chất lượng và giá trị sản phẩm, thay vì chạy theo tăng số lượng đơn thuần trước đây. Điều đó thể hiện ở việc mở mang diện tích các loại cây trái, rau cao cấp vụ đông, khôi phục các vùng cây ăn trái và hoa quả

đặc sản, nuôi các con đặc sản… Đồng thời, nông dân cũng từng bước khôi phục và phát triển các ngành nghề truyền thống, mở mang thêm các ngành tiểu thủ công nghiệp và hoạt động buôn bán dịch vụ cũng dần được mở rộng. Theo số liệu của Liên minh Hợp tác xã Việt Nam, hiện cả nước có khoảng 1.544 làng nghề truyền thống, thu hút hơn 10 triệu lao động và chiếm 50% tổng thu nhập 87.

Trong những năm qua, phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi phát triển sâu rộng trong khắp cả nước, trên nhiều lĩnh vực, thực sự trở thành một nguồn cổ vũ, cuốn hút hàng chục triệu nông dân tham gia, giúp cho hàng chục triệu hộ gia đình nơng dân vươn lên làm giàu chính đáng; góp phần tích cực vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, lao động và xây dựng nông thôn mới.

Theo Hội Nông dân Việt Nam, đến năm 2007, cả nước đã có hơn 4,6 triệu hộ gia đình đạt danh hiệu “Nơng dân sản xuất, kinh doanh giỏi”. Những năm gần đây, ở nông thôn đã xuất hiện ngày càng nhiều hộ nơng dân có mức thu nhập hàng trăm triệu đồng, thậm chí hàng tỷ đồng/năm.

Đặc biệt, ngay cả khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa cũng đã và đang xuất hiện nhiều tấm gương, mơ hình, điển hình về làm giàu và xây dựng nơng thơn mới, trong đó khơng ít nơng dân là đồng bào dân tộc thiểu số. Ở tỉnh Đắc Lắc, ông Y Hom Nie, dân tộc Ê Đê, nhờ việc cải tiến kỹ thuật, mạnh dạn vay vốn, trồng rừng cao su, không chỉ mang lại mức lãi 1,2 tỷ đồng/năm mà cịn tạo lập cơng ăn việc làm thường xuyên cho 50 người lao động, ủng hộ địa phương 60 triệu đồng, hiến 640m2 đất xây nhà văn hóa. Ơng Lý Phù Sinh, dân tộc Dao, ở Lào Cai thì từ một gia đình nghèo, đến nay đã trở thành một người giàu có, với mức thu nhập 225 triệu đồng/năm. Năm 2006, ơng cịn giúp thêm 5 hộ trở thành gia đình sản xuất kinh doanh giỏi và 25 hộ khác thoát khỏi nghèo. Gần đây, ơng cịn xây tặng một nhà tình nghĩa trị giá 15 triệu đồng và “cưu mang” 4 trẻ mồ côi, giúp 1 người cai được ma túy.

Ở tỉnh Thanh Hóa, nơng dân Lê Văn Bảy đã làm giàu bằng mở 3 xưởng chế tác đá mỹ nghệ, tạo việc làm cho hơn 400 lao động với thu nhập 1,2 triệu đồng/tháng mà còn đạt mức doanh thu tới 6 tỷ đồng/năm. Cịn ở tỉnh Nam Định, ơng Trần Trọng Hóa lại biến những sản phẩm “quê mùa” như bèo, bẹ chuối, cỏ săn cỏ lác… thành hàng mỹ nghệ xuất khẩu, tạo việc làm cho gần 5.000 lao động của quê hương.

Phong trào nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi khơng chỉ có ý nghĩa chính trị, kinh tế, xã hội sâu sắc mà còn là cơ hội, điều kiện thuận lợi để giai cấp cơng nhân, đội ngũ trí thức, các doanh nghiệp, với tình cảm và trách nhiệm của mình, sát cánh cùng giai cấp nông dân thực hiện sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, vì mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.

Như vậy, có thể nhận thấy các cơ chế chính sách của Đảng và Nhà nước như chính sách kinh tế nhiều thành phần, chính sách đất đai, thuế,…đã tạo động lực to lớn để nơng dân phát huy vai trị chủ động, tích cực của mình trong lĩnh vực kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng và của đất nước nói chung.

Thứ hai, phát triển văn hố, giáo dục, nâng cao trình độ dân trí, khoa học kỹ thuật cho nông dân

Phát triển văn hoá, giáo dục là một nội dung quan trọng của vấn đề phát huy nguồn lực con người. Việc mở mang dân trí, nâng cao trình độ khoa học, kỹ thuật cho nơng dân có ý nghĩa quyết định đến việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực mà trực tiếp là chất lượng lao động khu vực nơng thơn. Chính vì vậy, giáo dục, đào tạo được Đảng ta coi là quốc sách hàng đầu. Hàng loạt chính sách của Đảng và Nhà nước nhằm đầu tư cho giáo dục đào tạo, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài đã được tiến hành ở các cấp trong thời gian qua. Các địa phương căn cứ vào tình hình nhân lực và nhu cầu phát triển của địa phương mình đều có những chính sách rất cụ thể nhằm đẩy mạnh phát triển văn hoá, giáo dục, phổ cập giáo dục, quan tâm tới dạy nghề, đào tạo công nhân kỹ thuật và xây dựng đội ngũ lao động hiểu biết khoa học - kỹ thuật… Để

thích ứng với cơ chế mới, các địa phương đều thực hiện đa dạng hố các loại hình trường lớp (quốc lập, bán công, dân lập), mở các trung tâm giáo dục thường xuyên, vừa đảm bảo cho học sinh trong độ tuổi đến trường, vừa thực hiện xoá mù chữ, chống tái mù chữ cho nhân dân. Đảng và Nhà nước quan tâm tới cơng tác xã hội hố giáo dục, huy động sức mạnh của toàn xã hội cho sự nghiệp giáo dục đào tạo. Với sức mạnh của toàn xã hội và với truyền thống hiếu học, về cơ bản chúng ta đã hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học.

Bên cạnh chủ trương, chính sách phát triển hệ thống giáo dục, nâng cao trình độ học vấn cho nhân dân, Đảng và Nhà nước cịn có nhiều chính sách

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quan điểm của V.I. Lênin về vai trò của nông dân trong cách mạng xã hội chủ nghĩa và việc phát huy vai trò nông dân ở nước ta hiện nay (Trang 65 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)