Vai trò của giai cấp nông dân trong sự nghiệp xây dựng xã hội mớ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quan điểm của V.I. Lênin về vai trò của nông dân trong cách mạng xã hội chủ nghĩa và việc phát huy vai trò nông dân ở nước ta hiện nay (Trang 25 - 30)

Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi đã đánh dấu sự ra đời của một chế độ xã hội mới, một kiểu nhà nước mới. Nước Nga xô viết bước vào thời kỳ xây dựng và bảo vệ chính quyền với vơ vàn khó khăn và thử thách, địi hỏi V.I.Lênin cùng với Đảng vô sản phải tìm tịi, kiến thiết con đường đi cho phù hợp với điều kiện đó. Nhiệm vụ tổ chức quản lý đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân và sự tham gia rộng rãi của các tầng lớp nhân dân lao động được bắt đầu ngay sau khi giành được chính quyền và với những nội dung vơ cùng phong phú. Trong tác phẩm “Những nhiệm vụ trước mắt của chính quyền Xơ-viết”, V.I.Lênin khẳng định nhiệm vụ chủ yếu mà giai cấp vô sản và nông dân nghèo do giai cấp vơ sản lãnh đạo phải hồn thành trong cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa đã bắt đầu tiến hành ở Nga “là sáng tạo nhằm thiết lập một mạng lưới các quan hệ tổ chức mới, một mạng lưới cực kỳ phức tạp và tinh tế, bao hàm sản xuất và phân phối một cách có kế hoạch các sản phẩm cần thiết cho đời sống của hàng triệu người” 34;207. Bước sang nhiệm vụ xây dựng đất nước có rất nhiều cơng việc phải làm nhưng bảo vệ chính quyền non trẻ, từng bước xây dựng kinh tế, chính trị, văn hố xã hội là những nhiệm vụ trọng tâm mà giai cấp công nhân và Đảng vô sản phải từng bước hồn thành. Trong sự nghiệp đó, giai cấp nơng dân đóng vai trị quan trọng và liên minh giữa cơng nhân với nông dân là điều kiện quyết định để giai cấp cơng nhân hồn thành sứ mệnh lịch sử của mình.

Trước hết, liên minh với giai cấp nơng dân là điều kiện để giai cấp vô sản có thể giữ vững và củng cố nền chun chính vơ sản, từng bước xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.

Là một nhà duy vật biện chứng, V.I.Lênin ý thức sâu sắc điều kiện hoàn cảnh của nước Nga xô viết thời kỳ sau cách mạng Tháng Mười đi lên chủ nghĩa xã hội. Người khẳng định với một nước mà trong đó những người sản xuất - tiểu nơng chiếm tuyệt đại đa số dân cư thì cách mạng xã hội chủ nghĩa chỉ có thể được thực hiện bằng một loạt các biện pháp quá độ đặc biệt. “Nước ta đã và đang cịn là một nước tiểu nơng, và bước quá độ tiến lên chủ nghĩa cộng sản đối với chúng ta thì vơ cùng khó khăn hơn là ở trong mọi điều kiện khác. Để thực hiện được bước quá độ ấy, bản thân những nông dân phải tham gia vào đó gấp mười lần hơn hồi chiến tranh” 47;177. Trong rất nhiều bài viết và các bài phát biểu của mình, V.I.Lênin ln nhấn mạnh về điều kiện khác biệt của nước Nga là công nhân công nghiệp chiếm thiểu số, cịn tiểu nơng chiếm tuyệt đại đa số. Ở một nước như vậy thì cách mạng xã hội chủ nghĩa chỉ có thể thắng lợi triệt để với hai điều kiện:

Điều kiện thứ nhất là có sự ủng hộ kịp thời của cuộc cách mạng xã

hội chủ nghĩa ở một nước hay một số nước tiên tiến… Điều kiện nữa là sự thỏa thuận giữa giai cấp vơ sản đang thực hiện sự chun chính của mình hoặc đang nắm chính quyền nhà nước với đại đa số nông dân 51;69.

Người cho rằng chừng nào cách mạng chưa nổ ra ở các nước khác, thì chỉ có thỏa thuận với nơng dân mới có thể cứu vãn được cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Nga. Như vậy, chỉ có trên cơ sở phân tích sâu sắc tình hình xã hội nước Nga với đặc điểm chính là một nước tiểu nơng đi lên chủ nghĩa xã hội, V.I.Lênin và Đảng Cộng sản Nga mới khẳng định nhiệm vụ của cách mạng sau khi giành chính quyền là hết sức khó khăn, nặng nề và chỉ khi tập hợp được đại đa số nơng dân ủng hộ con đường đó thì giai cấp cơng nhân mới có thể giành được thắng lợi triệt để. Cách mạng thành cơng, chính

quyền non trẻ mới ra đời đã gặp phải sự chống đối quyết liệt của các lực lượng phản động trong và ngồi nước, chính vì vậy, vấn đề bảo vệ và củng cố chính quyền được đặt lên hàng đầu như V.I.Lênin đã chỉ ra là làm thế nào để không những quét sạch giai cấp tư bản cũ mà còn phải làm cho các nhà tư bản mới không thể nảy ra được; làm thế nào cho chính quyền được củng cố một cách vĩnh viễn, hồn tồn và tuyệt đối vì lợi ích những người lao động, những người sống bằng lao động của mình. Nhưng làm thế nào để đạt được mục tiêu đó thì “Chỉ nhờ có sự ủng hộ hết sức thành thực của đa số nhân dân lao động, chính quyền đó mới có thể đứng vững được” 39;75. Trong “Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề ruộng đất” để trình bày tại Đại hội II Quốc tế cộng sản, Người tiếp tục khẳng định “nhiệm vụ trước tiên và chủ yếu của giai cấp vô sản là đảm bảo và củng cố sự thắng lợi của vô sản. Nhưng chính quyền vơ sản khơng thể nào củng cố được nếu khơng trung lập hóa được trung nơng và không nắm chắc được sự ủng hộ của đại đa số, nếu khơng phải là của tồn thể tiểu nông” 46;217

Thứ hai, sự tham gia của giai cấp nơng dân vào tiến trình cách mạng là cơ

sở vững chắc để giai cấp công nhân tiến hành từng bước xây dựng kinh tế mới mà trước mắt là tập trung khôi phục và phát triển nền đại công nghiệp.

Ngay sau khi cách mạng tháng Mười Nga thành công, V.I.Lênin đã quan tâm tới việc khơi phục nền sản xuất trong nước, duy trì nền sản xuất đại nơng nghiệp để tạo cơ sở từng bước phát triển công nghiệp. Người thẳng thắn chỉ ra những người vơ sản phải có trách nhiệm phát triển công nghiệp và cung cấp sản phẩm công nghiệp cho người nông dân bởi lẽ chỉ khi có những sản phẩm do người nông dân làm ra thì người vơ sản mới có đủ lương thực để duy trì và phát triển nền sản xuất đại cơng nghiệp. Người nói: “Chúng ta tự coi là người mắc nợ nông dân. Chúng ta đã dùng tiền giấy để mua lúa mì của họ. Chúng ta đã mua chịu lúa mì của họ. Chúng ta phải trả món nợ đó cho họ và chúng ta sẽ trả nợ bằng cách khôi phục nền công

nghiệp của chúng ta. Nhưng muốn khôi phục cơng nghiệp, thì phải có thừa sản phẩm nơng nghiệp” 47;181.

Điều đó cho thấy V.I.Lênin đã nhận thức được việc nông dân cung cấp lương thực cũng như những sản phẩm nông nghiệp sẽ giúp đưa kinh tế nước Nga ra khỏi sự khủng hoảng do tình trạng thiếu lương thực xảy ra triền miên sau cách mạng. Đảng phải thuyết phục cho công nhân và nông dân thấy rằng nếu khơng có sự hợp lực mới, khơng có các hình thức đồn kết mới trong nội bộ nhà nước “thì chúng ta sẽ khơng thoát ra khỏi cái vũng bùn, cái vực thẳm mà chúng ta đang ở ngay trên bờ, tức là thốt ra khỏi tình trạng phá sản về kinh tế” 47;176-177.

Ý thức được tầm quan trọng của việc đảm bảo về lương thực, đặc biệt là ở một nước mà nông dân chiếm đa số dân cư, Người chỉ thị sau khi giai cấp cơng nhân giành được chính quyền, các cơng xưởng, nhà máy và đường sắt đã chuyển vào tay cơng nhân thì thực chất mối quan hệ kinh tế giữa giai cấp công nhân và nông dân phải thể hiện ở việc công nhân sẽ sản xuất ra các sản phẩm cho cả nông dân, vận chuyển về cho nông dân và đổi lấy các sản phẩm nơng sản thừa của nơng dân. “Điều đó hồn tồn rõ ràng và chắc chắn khơng cần bàn thêm gì nữa” 52;176.

Phân tích mối quan hệ giữa cơng nghiệp với nông nghiệp, V.I.Lênin đã chỉ ra cơ sở thực sự và duy nhất để làm tăng các nguồn dự trữ, để xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa chỉ có thể là đại cơng nghiệp, bởi lẽ, khơng có cơng xưởng lớn như những xưởng mà chủ nghĩa tư bản đã tạo ra, khơng có một nền đại cơng nghiệp tổ chức cao, thì khơng thể nói đến chủ nghĩa xã hội nói chung được, mà lại càng khơng thể nói đến chủ nghĩa xã hội đối với một nước nông nghiệp được. Nước Nga đã hiểu rõ chân lý đó và với sự giúp đỡ của các chuyên gia và bác học ưu tú, nước Nga hiện đang lên một kế hoạch điện khí hóa rõ ràng, được tính tốn chính xác và cụ thể, chứ khơng nói đến một phương thức mơ hồ hoặc trừu tượng để khôi phục đại công nghiệp. Trong khi khẳng định quyết tâm xây dựng nền đại công nghiệp với sự tham

gia của các chuyên gia và các nhà bác học ưu tú, V.I.Lênin cũng tiếp tục khẳng định vai trị của sản xuất nơng nghiệp: “Khơng có một dự trữ lương thực đầy đủ và thực sự đảm bảo thì nhà nước hồn tồn khơng thể tập trung chú ý để tiến hành có hệ thống cơng tác khôi phục đại công nghiệp dù là trên một quy mô nhỏ bé nhưng liên tục” 54;368.

Trong tác phẩm “Bàn về thuế lương thực”, Người chỉ ra giai cấp công nhân phải tạo mọi điều kiện cho nông dân cải thiện đời sống của mình. Phải chăng điều đó xuất phát từ việc Người ý thức sâu sắc được vai trò của giai cấp nông dân trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở một nước mà nông dân chiếm số đông dân cư. Người viết:

Phải bắt đầu từ nơng dân. Người nào khơng hiểu điều đó, người nào có ý coi đưa vấn đề nông dân lên hàng đầu như thế là một sự “từ bỏ” hoặc tương tự như sự từ bỏ chun chính vơ sản, thì chẳng qua chỉ là vì người đó khơng chịu suy nghĩ kỹ càng vấn đề đó và bị lời nói trống rỗng chi phối. 53;263

Chun chính vơ sản là sự lãnh đạo chính trị của giai cấp vô sản. Giai cấp vô sản với tư cách là giai cấp lãnh đạo, phải biết hướng chính sách vào việc giải quyết trước tiên vấn đề cấp thiết nhất, “mấu chốt” nhất. Vấn đề cấp thiết nhất hiện nay là dùng những biện pháp có thể để phục hồi ngay những lực lượng sản xuất của kinh tế nơng dân. Chỉ có bằng con đường ấy mới có thể cải thiện được đời sống của công nhân, tăng cường được liên minh công nông, củng cố được chuyên chính vô sản. Người khẳng định vô sản nào hoặc người đại diện nào của giai cấp vô sản muốn cải thiện đời sống của công nhân bằng những con đường khác, thì thực tế chỉ là những kẻ trợ lực cho bọn bạch vệ và bọn tư bản mà thơi. Vì đi theo một con đường khác thì có nghĩa là đặt lợi ích phường hội của cơng nhân lên trên lợi ích giai cấp của họ; có nghĩa là nhìn lợi ích trước mắt, lợi ích nhất thời, lợi ích cục bộ của công nhân mà hy sinh lợi ích của tồn thể giai cấp cơng nhân, của nền chun chính của họ, của khối liên minh của họ với nông dân chống bọn địa

chủ và bọn tư bản, của vai trò lãnh đạo của họ trong cuộc đấu tranh giải phóng lao động khỏi ách tư bản. “Tóm lại: trước hết phải dùng những biện pháp cấp bách và quan trọng để nâng cao các lực lượng sản xuất của nông dân” 53;263.

Trong diễn văn tại Đại hội I nông nghiệp tỉnh Mát-xcơ-va tháng 11 năm 1921, V.I.Lênin đã tiếp tục nhấn mạnh trong hồn cảnh của nước Nga Xơ viết giai đoạn đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội với mn vàn khó khăn đặt ra thì vấn đề cơ bản nhất là vấn đề đẩy mạnh phát triển nền kinh tế nói chung mà trước hết là đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp. Người viết: “Các đồng chí ai cũng biết rằng vấn đề cơ bản do toàn bộ hoàn cảnh đề ra trong số những vấn đề quan trọng bậc nhất của chính sách đối nội cũng như đối ngoại của nước cộng hòa chúng ta, là vấn đề đẩy mạnh nền kinh tế của chúng ta nói chung và trước hết là đẩy mạnh nơng nghiệp” 55;320. Như vậy, vấn đề nông nghiệp, nông thôn và nông dân là vấn đề cơ bản và mấu chốt nhất trong giai đoạn này. Chỉ có sự tham gia của giai cấp nông dân vào

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quan điểm của V.I. Lênin về vai trò của nông dân trong cách mạng xã hội chủ nghĩa và việc phát huy vai trò nông dân ở nước ta hiện nay (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)