Dịng sơng, bến nước, con thuyền

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thế giới nghệ thuật trong tập thơ tiếng thu của lưu trọng lư (Trang 80 - 84)

Chương 1 : HÌNH TƯỢNG CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG TẬP THƠ TIẾNG THU

2.2. Không gian nghệ thuật

2.2.2.3. Dịng sơng, bến nước, con thuyền

Một mơ típ quen thuộc ,để thể hiện nỗi sầu li biệt, những cuộc hẹn hò rồi lại phải chịu sự xa xơi ,cách trở Lưu Trọng Lư đã tìm đến khơng gian sông nước. Một không gian đẫm kỷ niệm nhưng cũng đầy nhớ nhung, li biệt, sầu tủi.

Dịng sơng, bến nước của Lưu Trọng Lư đơn giản chỉ là nơi gặp gỡ, tình tự, chia ly. Con thuyền mộng chở đầy yêu thương, luyến nhớ đi về bến mơ.

Những không gian ấy,trở đi trở lại nhiều lần trong 52 thi phẩm của tập

Tiếng thu. Đólà một khơng gian rộng rãi, thoáng đạt , vừa tĩnh tại, vừa vận

động. Cái tĩnh tại của hai bờ, cái chảy trơi, vận động của dịng nước, con thuyền trở thành một không gian đặc trưng đưa tâm trạng của nhân vật trữ tình trơi vào cõi mộng.

Miền không gian cụ thể trần thế ấy lại nhuốm sắc màu của tiên cảnh. Đó là

quay tơ... Nó khơng phải là bến trần gian cụ thể nào mà là nơi sông nước xa xôi

cho thi nhân ghé con thuyền mộng, là bến mộng để hồn thi sĩ giang hồ đến rồi lại ra đi.

Trong ca dao xưa, dịng sơng, bến nước, con đị là hình ảnh của q hương đợi chờ, vẫy gọi người ra đi trở lại. Còn trong Tiếng thu dịng sơng, bến nước lại là khơng gian của tình u đến và đi:

Hôm qua bạn ạ ta chiêm bao Gị ngựa bên sơng dưới gốc đào

( Hôm qua).

Chốn không gian tưởng như có thật, mà lại khơng phải thật. Nơi ấy chỉ có trong tưởng tượng đẹp và thơ như một miền cổ tích. Có khi lại trở thành nhân chứng cho một cuộc tình đẫm nước mắt (Một mùa đông).

Không gian ấy trở thành không gian tâm trạng của nhân vật trữ tình ơm trong lòng nỗi sầu mộng đổ vỡ:

Giờ đây hoa hoang dại Bên sơng rụng tơi bời. Lịng anh giờ rơi rụng Bên sông ngày tàn rơi

(Một mùa đông)

Một khoảng khơng gian tàn tạ, hoang vắng của cuộc tình đã mất.

Dịng sơng, bến nước cũng là nơi gặp gỡ và chia lìa giữa lữ khách và giai nhân. Họ gặp nhau trong một không gian đẫm mộng:

Mời em lên ngựa với anh

Nương theo bãi sây qua ghềnh suối Mây

Rồi không gian thần tiên ấy,lại được mở rộng, đưa người du khách cùng tình nương trơi vào bến mộng cùng với những giấc mơ tình ái êm đềm hạnh phúc trên thuyền mộng:

Buổi mai kia một cặp uyên ương Nhắm bên Ngân Sơn ghé con thuyền

( Túp lều cỏ)

Bến nước là nơi neo đậu của con thuyền tình ái:

Nào hay đã nặng tình với bến Ngày một ngày hai thuyền đậu yên .

Khi du khách đi rồi,thuyền tình cũng rời đi, không gian ấy lại trở nên u ám, tàn tạ:

Dưới nước lâu đài tan tác vỡ

Bên bờ trở lại giấc mơ tàn

(Mộng chiều hè).

Và cũng có khi khơng gian sơng nước trở thành điểm hẹn cho nỗi nhớ đưa cô dâu trở về giấc mộng q mẹ:

Có cơ dâu mới nhìn sơng nước

Sực nhớ quê nhà giọt lệ tuôn.

(Điệu huyền)

Bến nước hay bến nhớ, bến đợi, bến mong mang nỗi sầu nghiệp dĩ của người cơ phụ:

Tình u khơng ghé bến sầu

Như đêm thiếu phụ bên lầu khơng trăng

Vì thế mà khơng gian này trở nên u buồn, sương giăng, khói tỏa, là nơi khơi nguồn thăng hoa của những vần thơ sầu mộng mênh mang:

Chiều sương rừng tím lệ mn hàng San sát ghe đầy bến Trúc Lang Cây nước say theo người tráng sĩ Con đò quên cả chuyên sang ngang

(Chiều cổ)

Bến nước giờ là bến mộng, con đò cũng trở thành con thuyền mộng thẫn thờ theo hồn người lữ khách quên cả chuyến sang ngang. Trước sóng nước mênh mang, hồn người thi sĩ bay bổng, trút hết sầu lo, để say sưa trong cõi mộng.

Khơng gian dịng sơng, bến nước, con thuyền là một khơng gian mang tính biểu tượng, gắn với những giấc mơ tình ái, giấc mộng giang hồ, phiêu diêu,

khống đạt của thi nhân. Vì thế khơng gian trong Tiếng thu là một khơng gian

mang đậm tính truyền thống. Với những thi liệu vốn có trong thơ cổ điển, ngấm vào máu thịt của thi sĩ tự bao giờ, nay hòa quện với cùng chất lãng mạn và đẩy nó đến một khơng gian mới, mang vẻ đẹp thần tiên của một tâm hồn rộng mở.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thế giới nghệ thuật trong tập thơ tiếng thu của lưu trọng lư (Trang 80 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)