Tổ chức kế toân trâch nhiệ mở Mỹ

Một phần của tài liệu Những nhân tố ảnh hưởng tổ chức hệ thống kế toán trách nhiệm trong các tổng công ty xây dựng (Trang 57 - 59)

b. Mục tiíu chung

1.3.1. Tổ chức kế toân trâch nhiệ mở Mỹ

Theo Phạm Văn Dược vă cộng sự (2010, trang 48, 49) vă theo Nguyễn Thị Minh Phương (2013, trang 66, 67), kế toân trâch nhiệm được hình thănh vă phât triển mạnh mẽ trong doanh nghiệp sản xuất ở Mỹ vă mang tính tiín phong trín thế giới, với khuynh hướng cung cấp thông tin hữu ích cho thiết lập quyết định quản trị thông qua câc kỹ thuật định lượng thông tin. Kế toân quản trị ở Mỹ phât triển vă thay đổi qua nhiều giai đoạn khâc nhau, tuy nhiín giai đoạn năo cũng khẳng định thông tin tăi chính để hoạch định vă kiểm soât hoạt động sản xuất kinh doanh lă quan trọng. Theo đó, Kế toân trâch nhiệm được nghiín cứu vă âp dụng mạnh mẽ ở câc công ty lớn như GM, Ford Motor, Kodak, IBM,… Những nội dung nổi bật về tổ chức kế toân trâch nhiệm (KTTN) ở câc công ty năy thể hiện như sau:

- KTTN được tổ chức nhằm thu thập, tổng hợp vă bâo câo câc dữ liệu kế toân có liín quan đến trâch nhiệm của từng nhă quản lý riíng biệt trong một tổ chức, thông qua câc bâo câo liín quan đến chi phí, thu nhập vă câc số liệu hoạt động bởi từng khu vực trâch nhiệm hoặc đơn vị trong tổ chức, trín cơ sở có sự phđn quyền trong tổ chức, vă gắn với quan điểm kiểm soât được về phạm vi của đơn vị mă nhă quản trị được quyền quản lý.

- Trung tđm trâch nhiệm lă một khu vực, bộ phận của tổ chức mă một nhă quản lý cụ thể chịu trâch nhiệm về nó. Câc công ty thường tổ chức theo

trung tđm chi phí, trung tđm doanh thu, trung tđm lợi nhuận vă trung tđm đầu tư.

+ Câc trung tđm chi phí: Lă trung tđm trâch nhiệm chỉ gânh chịu chi phí vă không tạo ra thu nhập trực tiếp từ việc bân hăng hóa hay cung cấp dịch vụ. Theo đó, câc nhă quản lý chịu trâch nhiệm chỉ với những hạng mục chi tiíu được cụ thể hóa. Trung tđm năy thường gắn với bậc quản lý cấp cơ sở vă mục tiíu thích hợp cho một trung tđm chi phí lă sự tối thiểu hóa chi phí trong dăi hạn. Tuy nhiín, những sự tối thiểu hóa chi phí trong ngắn hạn có thể sẽ không hợp lý vă thực tế sẽ khó thực hiện.

+ Câc trung tđm doanh thu: Lă trung tđm trâch nhiệm mă câc nhă quản lý chỉ chịu trâch nhiệm về doanh thu. Theo đó, câc nhă quản lý của trung tđm năy cũng có thể chịu trâch nhiệm cho việc kiểm soât chi phí phât sinh tại đơn vị mình phụ trâch.

+ Câc trung tđm lợi nhuận: Lă trung tđm trâch nhiệm mă câc nhă quản lý phải chịu trâch nhiệm vă kiểm soât được cả về doanh thu vă chi phí phât sinh tương ứng tạo ra doanh thu đó.

+ Câc trung tđm đầu tư: Lă trung tđm trâch nhiệm mă câc nhă quản lý phải chịu trâch nhiệm vă kiểm soât đâng kể lín thu nhập, chi phí, vốn đầu tư. Trung tđm năy thường gắn với bậc quản lý cấp cao.

Câc công ty thường tiến hănh phđn loại chi phí theo mức độ hoạt động (Định phí, biến phí, chi phí hỗn hợp) để phục vụ cho việc phđn tích biến động giữa chi phí thực tế với chi phí tiíu chuẩn; từ đó tìm ra nguyín nhđn của sự biến động nhằm kiểm tra những nguyín nhđn chính yếu, vă tiến hănh những đo lường, điều chỉnh cần thiết đối với những hoạt động kinh doanh của đơn vị.

- Hệ thống bâo câo trâch nhiệm được câc công ty tổ chức thực hiện khâ hoăn hảo. Theo đó, trâch nhiệm bâo câo gắn với từng trung tđm trâch nhiệm cụ thể thông qua câc bâo câo về tình hình thực hiện kế hoạch đê đề ra, vă bâo câo phđn tích về sự biến động giữa kết quả thực hiện với kế hoạch, đồng thời tìm ra nguyín nhđn tâc động đến sự biến động đó.

Theo Trần Văn Tùng (2010), quy trình lập hệ thống bâo câo trâch nhiệm của đa số câc công ty được thực hiện qua 3 bước như sau:

+ Bước 1: Phđn chia có cấu tổ chức thănh những trung tđm trâch nhiệm, vă chuẩn bị dự toân chi phí, thu nhập cho mỗi trung tđm trâch nhiệm.

+ Bước 2: Đo lường kết quả hoạt động của mỗi trung tđm trâch nhiệm. + Bước 3: Chuẩn bị những bâo câo kết quả hoạt động kịp thời, so sânh những lượng thực tế với lượng được dự toân.

Mô hình KM Star được câc nhă khoa học thuộc hệ thống trường đại học Pennsylvania State University – Mỹ công bố văo năm 2004 nhưng việc âp dụng mô hình năy chưa được phổ biến rộng rêi. Để đânh giâ toăn diện thănh quả hoạt động của câc trung tđm, thông thường câc công ty lớn, tập đoăn ở Mỹ sử dụng mô hình Balance Scorecard (BSC). Bín cạnh đó, câc công ty lớn, tập đoăn ở Mỹ lại tập trung chú trọng văo việc lập câc Bâo câo phât triển bền vững dựa văo khung hướng dẫn của GRI (IRRC Institute, 2013). Bâo câo thường tập trung văo câc vấn đề sau:

- Sự thay đổi khí hậu; - Quản lý môi trường; - Sử dụng nguồn nước; - Chất thải nguy hiểm; - Quản lý chất thải; - Xđy dựng Sản phẩm ; - Lao động;

- Nhđn quyền; - Đạo đức.

Một phần của tài liệu Những nhân tố ảnh hưởng tổ chức hệ thống kế toán trách nhiệm trong các tổng công ty xây dựng (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(194 trang)
w