b. Mục tiíu chung
1.2.2. Nội dung kế toân trâch nhiệm
Từ khi Robert Anthony đê công bố những nghiín cứu của mình về kế toân trâch nhiệm văo năm 1956 đến nay, kế toân trâch nhiệm đê được nghiín cứu vă vận dụng trín khắp thế giới. Tuy vậy, cho đến thời điểm hiện nay vẫn chưa có một khâi niệm chuẩn, thống nhất về kế toân trâch nhiệm.
Hệ thống kế toân trâch nhiệm được thiết lập để ghi nhận, đo lường kết quả hoạt động của từng bộ phận trong tổ chức, trín cơ sở đó lập câc bâo câo thực hiện nhằm phục vụ cho câc nhă quản lý kiểm soât được hoạt động vă chi phí của họ. Nói câch khâc, kế toân trâch nhiệm lă một phương phâp kế toân thu thập vă bâo câo câc thông tin dự toân vă thực tế về câc “đầu văo” vă “đầu ra” của câc trung tđm trâch nhiệm. Như vậy, vấn đề đặt ra lă phải lượng hóa được “đầu văo” vă “đầu ra” của câc trung tđm trâch nhiệm. Trín sơ sở
tđm. Việc đo lường thănh quả hoạt động của câc trung tđm trâch nhiệm sẽ tạo điều kiện cho việc đânh giâ chất lượng hoạt động của nhă quản trị câc trung tđm, đồng thời khích lệ họ điều khiển hoạt động của trung tđm mình phù hợp với mục tiíu cơ bản của toăn đơn vị.
Một số quan điểm nổi bậc:
Theo Anthony A. Atkinson vă cộng sự (2001) thì kế toân trâch nhiệm lă:
- Một hệ thống kế toân có chức năng thu thập, tổng hợp vă bâo câo câc dữ liệu kế toân có liín quan đến trâch nhiệm của từng nhă quản lý riíng biệt trong một tổ chức, thông qua câc bâo câo liín quan đến chi phí, thu nhập vă câc số liệu hoạt động bởi từng khu vực trâch nhiệm hoặc đơn vị trong tổ chức.
- Một hệ thống cung cấp thông tin nhằm đânh giâ trâch nhiệm vă thănh quả của mỗi nhă quản lý, chủ yếu ở khía cạnh thu nhập vă những khoản chi phí mă họ có quyền kiểm soât đầu tiín (quyền ảnh hưởng).
- Một hệ thống kế toân tạo ra câc bâo câo chứa cả những đối tượng có thể kiểm soât vă không thể kiểm soât đối với một cấp quản lý. Theo đó, những đối tượng có thể kiểm soât vă không thể kiểm soât được phđn tâch rõ răng, vă có sự nhận diện những đối tượng có thể kiểm soât được lă một nhiệm vụ cơ bản trong kế toân trâch nhiệm vă bâo câo trâch nhiệm.
Theo Weygandt vă cộng sự (2002) thì kế toân trâch nhiệm lă một bộ phận của kế toân quản trị mă liín quan đến việc kiểm soât, bâo câo về thu nhập vă chi phí, trín cơ sở nhă quản lý có quyền đưa ra câc quyết định trong hoạt động hăng ngăy về câc vấn đề đó.
Theo Clive Emmanuel vă cộng sự (1990) thì kế toân trâch nhiệm lă sự thu thập tổng hợp vă bâo câo những thông tin tăi chính về những trung tđm khâc nhau trong một tổ chức (những trung tđm trâch nhiệm), cũng còn được gọi lă kế toân hoạt động hay kế toân khả năng sinh lợi. Nó lần theo câc chi phí, thu nhập hay lợi nhuận đến những nhă quản lý riíng biệt, những người chịu trâch nhiệm cho việc đưa ra câc quyết định về chi phí, thu nhập hay lợi
nhuận đang được nói đến, vă thực thi những hănh động về chúng. Kế toân trâch nhiệm tỏ ra phù hợp ở những tổ chức mă ở đó nhă quản lý cấp cao thực hiện chuyển giao quyền ra quyết định cho câc cấp thuộc quyền. Theo đó, ý tưởng đằng sau kế toân trâch nhiệm lă kết quả hoạt động của mỗi nhă quản lý, nín được đânh giâ bởi việc họ đê quản lý những công việc được giao nằm trong sự ảnh hưởng của họ tốt hoặc xấu như thế năo.
Theo James R. Martin (2012), kế toân trâch nhiệm lă một hệ thống kế toân cung cấp thông tin về kết quả, hiệu quả hoạt động của câc bộ phận, câc đơn vị trong một doanh nghiệp. Đó lă công cụ đo lường, đânh giâ hoạt động của những bộ phận liín quan đến đầu tư, lợi nhuận, doanh thu vă chi phí mă mỗi bộ phận có quyền kiểm soât vă chịu trâch nhiệm tương ứng.
Đối David F.Hawkins vă cộng sự (2004), thì kế toân trâch nhiệm lă một hệ thống tạo ra những thông tin tăi chính vă phi tăi chính có liín quan, về những hoạt động thực tế vă được lập kế hoạch của những trung tđm trâch nhiệm trong một công ty – những đơn vị trong tổ chức được đứng đầu bởi những nhă quản lý có trâch nhiệm cho kết quả hoạt động của đơn vị họ quản lý. Những bộ phận chủ yếu bao gồm: hệ thống dự toân ngđn sâch, câc bâo câo kết quả hoạt động, câc bâo câo về sự biến động vă những mức giâ chuyển nhượng sản phẩm, dịch vụ nội bộ giữa câc bộ phận trong công ty. Theo đó, kế toân trâch nhiệm đi sđu văo việc so sânh kết quả hoạt động thực tế của trung tđm trâch nhiệm với kế hoạch (được dự toân) được giao, vă những nguồn lực được chuyển nhượng từ trung tđm năy đến trung tđm khâc như thế năo. Đồng thời, kế toân trâch nhiệm cũng lý giải việc lập kế hoạch quản lý vă quâ trình kiểm soât.
Hai tâc giả B.Venkatrathnam vă Raji Reddy (2008) đê trình băy quan điểm của mình về kế toân trâch nhiệm như sau: kế toân trâch nhiệm lă một hệ thống kiểm soât của nhă quản lý được dựa trín những nguyín tắc về ủy quyền vă xâc định trâch nhiệm. Quyền lực (sự ủy nhiệm) được giao phó theo trung tđm trâch nhiệm vă tính toân cẩn thận cho trung tđm trâch nhiệm. Theo
của câc phđn khu trong tổ chức. Câc phđn khu năy được goi lă câc bộ phận, chi nhânh hay khu vực, … Theo tâc giả, một trong những mục đích sử dụng của kế toân trâch nhiệm chính lă nhằm thực hiện sự kiểm soât của nhă quản lý. Trong những kỹ thuật quản lý, kế toân trâch nhiệm được cho lă có rất nhiều ý nghĩa, trong khi những phương câch kiểm soât khâc có thể được âp dụng trong toăn bộ tổ chức, kế toân trâch nhiệm đại diện một phương phâp đo lường, đânh giâ biểu hiện của những khu vực khâc nhau của một tổ chức. Thuật ngữ “khu vực” có liín quan đến kế toân trâch nhiệm được sử dụng với ý nghĩa tổng quât, để bao gồm bất kỳ phđn khu theo hệ thống, bộ phận năo của một tổ chức. Theo câch hiểu năy “khu vực” có thể lă một quyết định, một phòng ban, một văn phòng chi nhânh, một trung tđm dịch vụ, một kính phđn phối, … với kết quả hoạt động kinh doanh có thể được xâc định vă đo lường một câch tâch biệt, vă điều năy rất có ý nghĩa vă cần thiết đối với nhă quản lý.
Theo Đăo Văn Tăi vă cộng sự (2003, trang 88) cho rằng “Kế toân trâch nhiệm lă một phương phâp kế toân thu thập vă bâo câo câc thông tin dự toân vă thực tế về câc “đầu văo” vă “đầu ra” của câc trung tđm trâch nhiệm”.
Theo Đoăn Ngọc Quế vă cộng sự (2011, trang 196) “Kế toân trâch nhiệm lă hệ thống thu thập, xử lý vă truyền đạt thông tin có thể kiểm soât theo phạm vi trâch nhiệm của từng nhă quản trị nhằm đạt được mục tiíu chung của tổ chức”.
Hiện có nhiều quan điểm khâc nhau về kế toân trâch nhiệm, tuy nhiín, có thể thấy rằng sự khâc nhau giữa câc quan điểm trín được thể hiện ở câch thức nhìn nhận của mỗi tâc giả về đặc điểm, ý nghĩa vă cơ chế tổ chức kế toân trâch nhiệm ở doanh nghiệp mă thôi. Đặc biệt, sự khâc nhau đó không mang tính đối nghịch mă chúng cùng bổ sung cho nhau nhằm giúp chúng ta có câi nhìn toăn diện hơn về kế toân trâch nhiệm. Một số vấn đề chung về kế toân trâch nhiệm có thể được rút ra như sau:
Thứ nhất, kế toân trâch nhiệm lă một nội dung cơ bản của kế toân quản trị vă lă một quâ trình tập hợp vă bâo câo câc thông tin có thể kiểm soât, được dùng để kiểm tra câc quâ trình hoạt động vă đânh giâ thực hiện nhiệm vụ ở từng bộ phận trong một tổ chức. Hệ thống kế toân trâch nhiệm lă một hệ thống thông tin sử dụng câc thông tin tăi chính vă phi tăi chính trong phạm vi hệ thống kiểm soât của ban quản lý một đơn vị.
Thứ hai, kế toân trâch nhiệm chỉ có thể được thực hiện trong đơn vị có cơ cấu tổ chức bộ mây quản lý phải có sự phđn quyền rõ răng. Bởi lẽ, mục tiíu chính của hệ thống kế toân trâch nhiệm lă hạn chế tối đa những bất lợi, đồng thời giúp cho tổ chức gặt hâi được những lợi ích từ việc phđn cấp trong quản lý.
Thứ ba, một hệ thống kế toân trâch nhiệm hữu ích phải thỏa mên lý thuyết phù hợp; nghĩa lă có một cấu trúc tổ chức thích hợp nhất với môi trường tổ chức hoạt động, với chiến lược tổng hợp của tổ chức, vă với câc giâ trị vă sự khích lệ của quản trị cấp cao.
Kế toân trâch nhiệm lă một nội dung cơ bản của kế toân quản trị do vậy kế toân trâch nhiệm có câc đặc điểm như:
- Tính đặc thù nội bộ của câc sự kiện.
- Tính linh hoạt, tính thích ứng với sự biến biến đổi hăng ngăy của câc sự kiện.
- Tính chất phi tiền tệ được sử dụng trong câc chỉ tiíu bâo câo. - Tính dự bâo (phục vụ việc lập kế hoạch).
- Tính phâp lý đối với tăi liệu gốc vă tính hướng dẫn ở thông tin trín bâo câo quản trị.
Tóm lại, theo tâc giả, kế toân trâch nhiệm lă một hệ thống thông tin
mă hệ thống thông tin năy phđn loại dữ liệu (thông tin có thể kiểm soât) theo câc bộ phận chịu trâch nhiệm vă bâo câo hoạt động của câc bộ phận
năy theo doanh thu, chi phí vă câc nguồn lực tăi chính, phi tăi chính mă nhă quản lý được giao ở bộ phận năy có thể kiểm soât.